Khánh thành công trình tu bổ Khu di tích quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu

Ngày 21/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thiệu Hóa tổ chức lễ khánh thành và dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa: Khánh thành Đền thờ Lê Văn Hưu

Sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng, Đền thờ Lê Văn Hưu sẽ là điểm đến linh thiêng, đáp ứng nguyện vọng của toàn thể con cháu họ Lê Việt Nam nói riêng và Nhân dân cả nước nói chung. Đồng thời trở thành địa chỉ để giáo dục các thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, ý chí, tinh thần vượt khó của ông cha ta và lan tỏa tinh thần đoàn kết bên nhau thực hiện tốt đạo lý Uống nước nhớ nguồn, tri ân tổ tiên với lòng thành kính và biết ơn nhà sử học Lê Văn Hưu - người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ mang tên ông là dịp để khẳng định, tôn vinh công lao của sử gia - danh nhân Lê Văn Hưu đối với nền sử học nước nhà.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa: Bảng nhãn Lê Văn Hưu - người khởi dựng Quốc sử Việt Nam

Ngày 21.4, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ ông tại quê nhà

Thanh Hóa: Khánh thành đền thờ và kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022).

Nhà sử học Lê Văn Hưu: Người khai dựng quốc sử Việt Nam

Nhằm tri ân công lao đóng góp của Nhà sử học Lê Văn Hưu cho nền văn hóa và sử học nước nhà, ngày 21/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông (1322-2022).

Long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng ngày 21/4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông. Nhà sử học Lê Văn Hưu là nhà sử học đầu tiên của nước ta, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng nay 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1230 - 2022) và khánh thành đền thờ tại đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Đền thờ Lê Văn Hưu sẽ là nơi giáo dục truyền thống hiếu học

Sáng 21/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) tổ chức Lễ khánh thành và dâng hương tại đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông.

Nhà sử học Lê Văn Hưu: Người khai dựng Quốc sử Việt Nam

Lê Văn Hưu (1230-1322) là nhà sử học đầu tiên của nước ta, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam. Ông là nhà sử học uyên bác, có tinh thần dân tộc cao, có phương pháp chép sử vững vàng, có cách diễn đạt dồi dào tình cảm. Nhằm tri ân công lao đóng góp của Nhà sử học Lê Văn Hưu cho nền văn hóa và sử học nước nhà, ngày 21/4/2022, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông (1322-2022).

Hội thảo khoa học quốc gia: 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký'

Chiều 20/4, tại huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022).

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Khẳng định, tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng nay 21-4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông.

Thanh Hóa kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhằm ghi nhận công lao và tôn vinh những đóng góp đặc biệt của Nhà sử học Lê Văn Hưu, sáng nay (21/4) tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa diễn ra Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022) và khánh thành Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21-4, UBND tỉnh Thanh Hóa trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022) và khánh thành Đền thờ Lê Văn Hưu tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất 'ông tổ' ngành Sử học Việt Nam

Sáng 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Khẳng định, tôn vinh vai trò và công lao của sử gia - danh nhân Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam

Sáng 21-4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Khánh thành và dâng hương Đền thờ Lê Văn Hưu

Sáng 21-4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thiệu Hóa đã tổ chức lễ khánh thành và dâng hương Đền thờ Lê Văn Hưu tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký

Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.

Thanh Hóa: Tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt

Việc tổ chức hội thảo khoa học 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' như một lời tri ân, tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt Nam. Thông qua đó tôn vinh nghề viết sử, khẳng định vai trò không thể thay thế của sử học trong các vương triều Trần, Lê, Nguyễn trước đây, cho đến Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật sân khấu hóa tại lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 19-4, huyện Thiệu Hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật sân khấu hóa tại Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành Đền thờ tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung. Dự buổi tổng duyệt có các đồng chí: Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Lễ kỷ niệm; các thành viên Ban Tổ chức cùng đại diện lãnh đao các sở, ngành cấp tỉnh; huyện Thiệu Hóa và xã Thiệu Trung.

Phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1230-1322)'

Ngày 14/4, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đã phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1230-1322)' nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn của Ông đối với nền sử học Việt Nam, đồng thời để tưởng nhớ và tôn vinh những cống hiến của danh nhân văn hóa Việt.

Sôi nổi cuộc thi 'Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Nhà sử học Lê Văn Hưu' ở Thiệu Hóa

Trong khuôn khổ chuỗi các sự kiện Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành Đền thờ tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa), Huyện ủy Thiệu Hóa đã phát động và tổ chức cuộc thi 'Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Nhà sử học Lê Văn Hưu' với hình thức thi tự luận.

Khoa học và Công nghệ phải tạo điểm nhấn trong phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu rõ, trong năm 2022, ngành khoa học và công nghệ phải có cơ chế mạnh mẽ, tạo điểm nhấn trong phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo như là một bộ phận trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

Chuyện người khai dựng quốc sử

Với tài năng lỗi lạc, nhà viết sử Lê Văn Hưu là tác giả của Đại Việt sử ký - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam, đây cũng là cơ sở để đến thời Hậu Lê, sử gia Ngô Sĩ Liên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư. Nhờ những đóng góp quan trọng, người con ở Kẻ Rỵ xứ Thanh được hậu thế nhắc nhớ trong vai trò 'người khai dựng quốc sử'.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chiều 17-12, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, Phó Trưởng ban Chỉ đạo trung ương về Quản lý biên chế đã làm việc với Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao về công tác quản lý biên chế.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc về 5 đề án khoa học lớn

Sáng 17/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với Ban Chủ nhiệm 5 đề án khoa học lớn: Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (Quốc sử); Xây dựng bộ Địa chí quốc gia Việt Nam (Quốc chí); Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông; Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hóa.

Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.