ĐỀ ÁN 1956: NHIỀU MÔ HÌNH HAY CẦN NHÂN RỘNG

Trong giai đoạn 2016-2020, Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), được xem như chìa khóa giúp lao động nông thôn có việc làm, tăng thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và giảm nghèo bền vững ở nhiều địa phương. Một trong những mô hình hiệu quả đáng chú ý là thông qua đào tạo nghề, người dân đã mạnh dạn tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp tiềm năng của địa phương.

Đắk Lắk chấn chỉnh đào tạo nghề sau loạt sai phạm bị phanh phui

Ngày 26/11, tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (giai đoạn 2010 -2020, theo quyết định 1956 của Thủ Tướng Chính phủ), Ông Trần Phú Hùng, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đắk Lắk cho biết, đã kiểm tra và phát hiện sai phạm xảy ra tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ea H'leo.

Thạnh Trị triển khai hiệu quả Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Trong 10 năm qua, thực hiện Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, huyện Thạnh Trị đã triển khai đồng bộ các giải pháp, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa phương.

Ninh Hòa: Đào tạo nghề cho hơn 5.100 lao động nông thôn

Lãnh đạo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Ninh Hòa cho biết, qua 10 năm triển khai Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2020' theo Quyết định 1956 của Chính phủ, toàn thị xã đã thực hiện đào tạo nghề cho hơn 5.100 lao động nông thôn và có hơn 80% lao động sau khi học nghề có việc làm.

Huy động mọi nguồn lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn

UBND tỉnh vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến với các huyện, thị, thành phố trong tỉnh về tổng kết Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Nguyễn Đức Hòa – Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Quảng Ninh: Cơ sở đào tạo nghề chưa quan tâm tới thị trường

Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả khả quan.

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là giải pháp quan trọng giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu LĐ và từng bước giảm nghèo bền vững.

Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.

Năng suất lao động của Việt Nam cần 20 năm mới bắt kịp các nước trong khu vực

Thảo luận tại hội trường chiều nay (5/11), nhiều đại biểu lo ngại với tình trạng năng suất lao động của Việt Nam rất thấp so với các nước trong khu vực ASEAN; trong đó, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 90% của Myanma; bằng 88,7% nước bạn Lào và chỉ cao hơn Campuchia.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Linh động, thiết thực

Thời gian qua, công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956) được triển khai sâu rộng trên địa bàn tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, thu nhập cho một bộ phận người lao động (LĐ). Đây cũng là giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu LĐ trên địa bàn tỉnh.

Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được tỉnh hết sức quan tâm, tạo điều kiện nên tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực này hằng năm tăng rất mạnh.

Thu nhập khá nhờ được đào tạo nghề

Do các nghề đào tạo cơ bản phù hợp với nhu cầu của người lao động, số học viên sau khi tốt nghiệp khóa học đã phát huy và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động sản xuất đã giúp tăng thu nhập, đời sống được nâng cao.

Chuyển công an điều tra sai phạm đào tạo nghề

Mới đây ông Lê Thăng Long, Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) cho biết, đã có kết luận nội dung tố cáo đối với ông Lê Ngọc Hậu, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) huyện Ea H'leo.

Thường trực HĐND tỉnh giám sát công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại Đoan Hùng

PTĐT - Ngày 29/9, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh...

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Đan Phượng: Gắn với nhu cầu thực tế

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn huyện Đan Phượng từng bước được nâng lên do huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ huyện đến các xã, thị trấn.

Dạy lao động nông thôn 'thích ứng mới'

Dạy nghề gắn với doanh nghiệp, khoa học công nghệ, tận dụng thế mạnh của địa phương, người lao động được học nghề để nhanh chóng thích ứng với công việc mới, đang là những vấn đề đặt ra trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn hiện nay.

Mang đến cơ hội việc làm cho lao động nông thôn

Thực hiện Quyết định 1956 ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', tháng 3-2011, UBND tỉnh Tiền Giang ban hành Quyết định 814 phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020'. Theo đó, mục tiêu chung trong 10 năm là đào tạo nghề nông nghiệp cho 45.000 lao động, tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề đạt 70% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Huyện Mỹ Đức thực hiện 'mục tiêu kép' hiệu quả

Sáng 9/7, Đảng bộ huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Hà Nội phấn đấu đào tạo nghề cho 13.100 lao động nông thôn

UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Chính phủ năm 2020.

Thoát nghèo nhờ đào tạo nghề

100% lao động nông thôn (LĐNT) huyện Quốc Oai sau khi được đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg đều có việc làm. Sau một năm làm nghề, nhiều hộ nông dân thoát được nghèo, tỷ lệ hộ khá tăng lên.

Đào tạo nghề cho nông dân: Phải gắn với đầu ra

Được tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phú Xuyên có việc làm ổn định, với mức thu nhập tháng lên tới 4 – 5 triệu đồng.

Làng đá Xuân Sơn…

Làng đá Xuân Sơn (huyện Vạn Ninh) đã hình thành từ hơn 20 năm trước. Nhưng những năm gần đây, nghề đá mới phát triển, làm thay đổi cuộc sống của người dân nơi đây.

Hiệu quả tích cực trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nhờ những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú Xuyên đã đạt những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người lao động khu vực nông thôn, giúp người dân nông thôn tạo việc làm, tăng thu nhập từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện.

Đời sống, văn hóa nông thôn ở Chương Mỹ ngày càng nâng cao chất lượng

Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự chung sức đồng lòng của người dân… đến nay, Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhờ đó, diện mạo nông thôn huyện từng bước thay đổi, đời sống, văn hóa tinh thần của người dân được cải thiện.

Huyện Ứng Hòa: Hơn 80% lao động nông thôn sau học nghề có việc làm

Thời gian qua, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở huyện Ứng Hòa đã tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng lao động nông thôn, góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất, tạo việc làm, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội trên toàn huyện.