Quá tải trường học công lập nghiêm trọng tại một số quận ở Hà Nội

Địa bàn quận Hai Bà Trưng có 303.856 dân, cần có 6 đến 10 trường Trung học Phổ thông công lập, nhưng hiện tại chỉ có 3 trường.

Hà Nội thông tin về quá tải trường học công lập ở nội đô

Theo Sở GD&ĐT tình trạng quá tải trường học công lập đặc biệt là các quận nội thành xảy ra do tốc độ đô thị hóa nhanh.

Vì sao phải di dời khu dân cư bãi giữa Sông Hồng?

Theo Quy hoạch số 257/2016, quyết định 429/2023 của Thủ tướng xác định Bắc Cầu là một trong 10 khu dân cư phải di dời trong Quy hoạch phân khu sông Hồng.

Báo cáo Thủ tướng xem xét việc di dời khu dân cư Bắc Cầu

Cử tri TP Hà Nội đề nghị nghiên cứu cho phép khu dân cư Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) được tồn tại, bảo vệ như khu phố cổ, làng cổ, các hộ dân không phải di dời.

Sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét không di dời khu dân cư Bắc Cầu

Hàng trăm hộ dân sinh sống tại khu dân cư Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) mong muốn không phải di dời theo Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng. Bộ NN&PTNT cho biết đã ghi nhận kiến nghị và sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Hà Nội lập đồ án Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung khu vực thị trấn Phù Đổng

UBND TP. Hà Nội giao UBND huyện Gia Lâm là đơn vị tổ chức lập đồ án Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung khu vực thị trấn Phù Đổng, huyện Gia Lâm đến năm 2030, tỉ lệ 1/5.000 tại ô quy hoạch A-3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm bằng nguồn vốn ngân sách huyện…

Hà Nội: Lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung khu vực thị trấn Phù Đổng

Ngày 19/7, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 3672/QĐ-UBND về việc giao nhiệm vụ tổ chức lập đồ án Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung khu vực thị trấn Phù Đổng, huyện Lâm đến năm 2030, tỷ lệ 1/5.000 tại ô quy hoạch A-3.

4 quận Hà Nội đề nghị cho phép lập Đề án phát triển bãi giữa sông Hồng thành công viên đa chức năng

UBND TP.Hà Nội vừa trả lời cử tri về việc đề nghị thành phố chấp thuận cho 4 quận: Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm lập Đề án phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa chức năng…

Hà Nội nói gì về 4 quận phát triển bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa đa chức năng

UBND TP. Hà Nội vừa có ý kiến trả lời kiến nghị của cử tri đề nghị thành phố chấp thuận cho 4 quận (gồm: Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm) lập Đề án phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa chức năng.

4 quận lập Đề án Phát triển bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa đa chức năng

UBND thành phố Hà Nội vừa có ý kiến trả lời kiến nghị của cử tri đề nghị thành phố chấp thuận cho 4 quận (Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm) lập Đề án phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa chức năng.

Biến bãi giữa sông Hồng thành công viên

UBND TP Hà Nội đã cho phép 4 quận của thành phố nghiên cứu các bước về Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng'. Điều đó đem tới hy vọng Hà Nội có thêm một không gian xanh.

Ngày này năm xưa 9/6: Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Oman

Ngày này năm xưa 9/6 là ngày thành lập Tổ chức Quốc tế các nhà báo, 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Oman.

Huyện Sóc Sơn: Ngăn nguy cơ lũ lớn trên các tuyến sông

Những năm qua, mực nước lũ trên sông Cà Lồ, sông Cầu thường xuyên lên cao, gây thiệt hại đáng lo ngại tại huyện Sóc Sơn. Chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó chủ động với nguy cơ lũ lên trên hai tuyến sông.

Mở ra cơ hội phát triển

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21-4-2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18-2-2016 về phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Phạm vi quy hoạch bao gồm địa phận 15 tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội.

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế ven sông Hồng, sông Thái Bình

Những sửa đổi trong Quyết định số 429/QĐ-TTg hiện nay đang hỗ trợ tối đa cho các địa phương trong việc phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là khu vực ven sông, ven đê.

Không để tình trạng lấn chiếm, sử dụng tràn lan bãi sông

Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ để thực hiện quy định mới về phòng, chống lũ trên các hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Những điều chỉnh mới nhằm phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phương ven hệ thống các sông này. Trong đó thực hiện theo nguyên tắc chống lũ triệt để bằng hệ thống đê và không để tình trạng sử dụng tràn lan bãi sông.

Những điểm mới trong quy định về phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thừa ủy quyền của Thủ tướng Phạm Minh Chính, thay mặt Chính phủ mới ký Quyết định số 429/QĐ-TTG sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 về phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Quy định mới về việc sử dụng bãi sông Hồng, sông Thái Bình

Các bãi Tàm Xá - Xuân Canh và Long Biên - Cự Khối thuộc khu vực đô thị trung tâm TP Hà Nội đã có trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, được quy hoạch xây dựng đô thị về phía tuyến đê hiện tại…

Thực hiện tốt '4 tại chỗ' để giảm thiểu tối đa thiệt hại do thiên tai

Công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) luôn được TP Hà Nội xác định là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục. Trước diễn biến thời tiết ngày một cực đoan, khó lường, việc chủ động ứng phó theo phương châm '4 tại chỗ' sẽ là giải pháp hạn chế tối đa thiệt hại.

Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Ngày 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21/4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Lâm Đồng quy hoạch 3 huyện phía Nam thành một huyện

UBND tỉnh Lâm Đồng đề xuất phương án sắp xếp 3 huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên thành một đơn vị hành chính cấp huyện trong giai đoạn 2023-2025.

Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng và một phần huyện Lâm Hà sẽ sáp nhập vào TP. Đà Lạt

Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, phạm vi ranh giới lập quy hoạch là toàn bộ địa giới hành chính TP. Đà Lạt và các huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng và một phần huyện Lâm Hà (gồm thị trấn Nam Ban và các xã Mê Linh, Đông Thanh, Gia Lâm, Nam Hà) với tổng diện tích tự nhiên khoảng 335.930 ha.

Đà Lạt sẽ được gỡ vướng quy hoạch

TP Đà Lạt (Lâm Đồng) trong tương lai được mở rộng với tổng diện tích tự nhiên khoảng 335.930 ha và là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp và du lịch văn hóa di sản tầm quốc gia, khu vực và quốc tế.

Đà Lạt sẽ là trung tâm du lịch văn hóa di sản tầm quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 257/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2045.

Điều chỉnh quy hoạch TP Bắc Giang, giảm hàng trăm ha đất ở, tăng đất cây xanh

Theo điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng TP Bắc Giang đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, đất đơn vị ở giảm từ 338,36ha xuống còn 45,96ha; đất cây xanh - công viên – thể dục thể thao tăng từ 29,39ha lên 378,6ha.

Tăng diện tích không gian xanh tại thành phố Bắc Giang sau điều chỉnh quy hoạch cục bộ

Mới đây, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng thành phố Bắc Giang đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (tỷ lệ 1/10.000).

Điều chỉnh cục bộ quy hoạch tăng diện tích không gian xanh tại TP Bắc Giang

Tỉnh Bắc Giang điều chỉnh giảm quy mô khu vực xây dựng đô thị trên tổng diện tích khu đất khoảng 567ha tại xã Tân Liễu, huyện Yên Dũng; tăng diện tích đất công viên cây xanh, mặt nước cảnh quan đô thị.

Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng: Bức tranh sáng thành phố ven sông

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được định hướng là trung tâm kinh tế của vùng Thủ đô, đặt nền móng cho hình hài của thành phố sông Hồng trong tương lai.

Điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ để tạo điều kiện phát triển cho Hà Nội

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội liên quan đến đề nghị của cử tri tại các kỳ họp gần đây của Quốc hội khóa XV.

67 người chết và mất tích, thiệt hại hơn 4.000 tỷ đồng do thiên tai

Từ đầu năm đến nay, thiên tai đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Dự kiến, những tháng cao điểm mùa lũ, nguy cơ sẽ rất lớn do lượng mưa gia tăng.

Cần điều chỉnh quy hoạch thoát lũ sông Hồng, sông Thái Bình

Nhiều khu dân cư hiện hữu không có trong quy hoạch, nhiều diện tích đất bãi sông bị bỏ hoang, sử dụng không đúng mục đích... là những bất cập sau khi Thủ đô Hà Nội và 14 tỉnh, thành phố rà soát Quy hoạch phòng, chống lũ và Quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Từ thực tế này, Bộ NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh các quy hoạch nêu trên.

Hà Nội khẩn trương rà soát, lập danh mục khu dân cư trên bãi sông

Để tháo gỡ khó khăn trong cấp phép xây dựng các công trình nhà ở riêng lẻ tại các khu vực dân cư hiện có trên bãi sông theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản đề nghị UBND quận, huyện, thị xã khẩn trương rà soát, thống kê, lập danh mục khu dân cư tập trung hiện có trên bãi sông trên địa bàn quản lý để Sở tổng hợp, báo cáo UBND thành phố Hà Nội.

Phân loại cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên bãi sông tại Hà Nội

Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản liên quan đến việc cấp phép xây dựng công trình nhà ở riêng lẻ, tại khu vực dân cư tập trung hiện có trên bãi sông thuộc địa bàn TP Hà Nội.

Có chính sách đền bù tái định cư hợp lý

Sau khi TP Hà Nội công bố bản quy hoạch sông Hồng, rất nhiều người dân sinh sống tại khu vực ngoài đê đã thực sự vui mừng bởi khu dân cư hiện có ở bãi sông nằm trong danh mục giữ lại, cải tạo, chỉnh trang, tái thiết.

Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội nói gì về Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và sông Đuống?

Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và sông Đuống vừa được UBND thành phố Hà Nội công bố ngày 5/4 đã đáp ứng mong mỏi của hơn 300.000 người dân và các tổ chức đang nằm trong khu vực có liên quan, đặc biệt là sự mong chờ của hàng vạn hộ dân ngoài đê.

Ghép 'mảnh' cuối, mở nhiều cơ hội

Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng và sông Đuống vừa được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, được coi là 'mảnh ghép' cuối, phủ kín quy hoạch phân khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hơn thế, 2 đồ án quy hoạch này mở ra nhiều cơ hội phát triển, mang lại một diện mạo Thủ đô khởi sắc, chất lượng sống của người dân được nâng cao.

Khu dân cư nào ngoài bãi sông Hồng được bảo tồn?

Theo quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, các khu vực dân cư hiện có từ Thượng Cát đến Đông Dư - Bát Tràng và một số khu dân cư ở bãi sông thuộc các quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng được tồn tại, bảo vệ.

Hà Nội chính thức công bố đồ án quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống

Chiều 5/4, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố các đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỷ lệ 1/5000 thuộc địa phận 13 quận, huyện.

Xây dựng trạm xử lý nước thải phân tán cho khu vực ngoài đê sông Hồng

Những nội dung quan trọng về hạ tầng như quy hoạch thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang tại khu vực hai bên sông Hồng đã được TP Hà Nội định hướng rõ tại Quy hoạch phân khu vừa được phê duyệt.

Quy hoạch bãi giữa sông Hồng thành công viên cây xanh: Nhiều ý kiến đồng tình ủng hộ

y là nhận định của ông Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố về việc UBND quận Hoàn Kiếm và quận Long Biên đang tiến hành lập đề án phát triển bãi giữa, bãi ven sông Hồng thành công viên cây xanh…

Chi tiết khu dân cư ngoài bãi sông Hồng được bảo tồn và di dời

Nhiều nội dung quan trọng tại đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vừa được Hà Nội phê duyệt đang được người dân rất quan tâm như khu vực dân cư hiện hữu nào được giữ lại, khu nào phải di dời; khu vực các bãi sông được quy hoạch, xây dựng ra sao…

Quy hoạch phân khu sông Đuống: Bốn khu dân cư phải di dời

Theo quy hoạch phân phân khu sông Đuống (R6), tỷ lệ 1/5000 mới được phê duyệt, khu dân cư ở bãi sông thuộc các xã Đông Ngàn, Yên Viên,Thượng Thanh, Ngọc Thụy phải di dời để đảm bảo an toàn phòng chống lũ. 2 nơi được xây dựng mới là bãi sông thuộc các thôn Đông Trù, xã Đông Hội; thôn Phúc Thọ, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh...