Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cuộc đua chip toàn cầu nóng lên và Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một'

Chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn' với sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh rằng để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, thì vấn đề cốt yếu với Việt Nam lúc này là phải hành động kịp thời để phát triển một hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn…

Cơ hội 'nghìn năm có một' để Việt Nam tham gia vào công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu rõ, Việt Nam đang có nhiều lợi thế cũng như có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam trước cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia chuỗi giá trị ngành bán dẫn

Chiều 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Hội nghị do Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', tuyển sinh trong năm 2024

Sáng 15-3, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) công bố mở Chương trình đào tạo: 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', bắt đầu tuyển sinh năm 2024 với số lượng đào tạo 60 chỉ tiêu. Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch', thuộc Khoa Điện tử - Viễn thông phụ trách đào tạo.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng tuyển sinh chuyên ngành Vi điện tử -Thiết kế vi mạch

Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng công bố mở Chương trình đào tạo 'Vi điện tử - Thiết kế vi mạch'. Dự kiến tuyển sinh vào năm 2024 với 60 chỉ tiêu.

Malaysia: Bên chiến thắng bất ngờ trong cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung

Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc về tiếp cận công nghệ đã thúc đẩy nhiều công ty mở nhà máy ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Malaysia.

Thị trường tài chính 24h: Đã đến lúc tiền nhàn rỗi tìm hướng ra phù hợp

VN-Index giảm hơn 7 điểm; Lãi suất huy động khó giảm thêm; VN-Index tiệm cận vùng P/E bình quân 10 năm; Nhà đầu tư ngoại sẽ tự tin giải ngân; Tiền nhàn rỗi như 'đập nước' đang chờ chảy vào các kênh đầu tư phù hợp; Ngành sản xuất châu Á không ổn định…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Nvidia phá kỷ lục chứng khoán Mỹ, nhóm hacker khét tiếng tuyên bố quay trở lại

Nvidia phá kỷ lục chứng khoán Mỹ; nhóm hacker khét tiếng tuyên bố quay trở lại... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.

Nhật Bản quay lại đường đua chất bán dẫn

Nhật Bản sẽ đầu tư hàng chục tỷ USD cho ngành sản xuất chất bán dẫn trong bối cảnh quan hệ Mỹ - Trung ngày càng trở nên căng thẳng.

Hé lộ những tên tuổi lớn đang cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực bán dẫn

Chip bán dẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của những gã khổng lồ trong giới công nghệ.

'Gã khổng lồ' sản xuất chip hàng đầu thế giới 'vươn tay' tới Nhật Bản, hiện thực hóa kế hoạch mở rộng hoạt động

Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn (TSMC) Đài Loan (Trung Quốc) đã khánh thành nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, mở đường cho việc bắt đầu sản xuất chip liên quan đến ô tô và điện thoại thông minh cho các khách hàng hàng đầu Nhật Bản là Sony và Renesas vào cuối năm nay.

'Đại gia' bán dẫn TSMC khánh thành nhà máy chip đầu tiên tại Nhật Bản

TSMC – xưởng đúc bán dẫn lớn nhất thế giới – vừa khánh thành nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, mở đường cho việc sản xuất chip điện thoại và ô tô Sony, Renesas từ cuối năm nay.

TSMC giúp lĩnh vực sản xuất chip của Nhật Bản 'bừng sáng'

Việc mở rộng tại Nhật Bản của TSMC đang diễn ra suôn sẻ hơn so với hoạt động kinh doanh tại Mỹ...

Công ty sản xuất chip Renesas mua lại công ty phần mềm Altium với giá 9,1 tỷ AUD

Công ty Renesas cho biết sẽ mua toàn bộ cổ phần của Altium trong nửa sau của năm nay và Altium sẽ trở thành công ty con thuộc sở hữu của Renesas.

Công nghiệp bán dẫn và cơ hội của TPHCM

Chưa bao giờ, vấn đề công nghiệp bán dẫn được nói nhiều ở Việt Nam như trong năm 2023 vừa qua. Từ cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài, nhất là Mỹ, đến vấn đề hạ tầng và nguồn nhân lực, rồi cả chuyện cơ chế chính sách.

Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về vi mạch là thách thức lớn đối với GV

Các nghiên cứu vẫn tập trung chủ yếu ở công nghệ vật liệu bán dẫn, còn nghiên cứu về tối ưu cũng như thiết kế, chế tạo thiết bị vi mạch vẫn rất hạn chế.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn

Các trường Đại học tại Đà Nẵng đã đẩy nhanh việc xây dựng chương trình đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất ngành Thiết kế vi mạch.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đưa vào sử dụng phòng thí nghiệm thiết kế vi mạch

Không gian Đổi mới sáng tạo và phòng Thực hành Thiết kế vi mạch Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng được tài trợ bởi các đối tác doanh nghiệp.

Mở ngành đào tạo vi mạch: Trường ĐH chuẩn bị cơ sở vật chất, giảng viên ra sao?

Lo ngại đặt ra là trường ĐH khi mở ngành phải chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên đủ trình độ ra sao để đảm bảo công tác đào tạo lĩnh vực bán dẫn, vi mạch

Tuyển sinh đại học năm 2024: Nhiều điểm mới, thêm cơ hội!

Một trong những điểm nhấn của mùa tuyển sinh năm 2024 là nhiều trường đã mở ngành đào tạo mới liên quan đến ngành thiết kế vi mạch bán dẫn để đón đầu xu thế đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam.

Cơ hội đón dòng vốn chất lượng cao

Khép lại năm 2023, thu hút vốn ngoại đã quay đầu ngược chiều với tình hình khó khăn chung, trở thành một điểm sáng của bức tranh kinh tế năm 2023. Những dự báo mới nhất cho thấy, năm 2024 vẫn là năm 'được mùa của thu hút vốn FDI'.

Hợp tác với Công ty phần mềm Ansys phát triển công nghệ vi mạch bán dẫn

Ngày 28/12, Ansys Software Pvt Ltd. (Công ty phần mềm Ansys) đã ký thỏa thuận hợp tác với Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (SHTP) nhằm phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn (VMBD) tại Việt Nam.

Các hãng ô tô Nhật Bản hợp tác phát triển chất bán dẫn tiên tiến

Các nhà sản xuất ô tô lớn của Nhật Bản đã thành lập một tổ chức mới để nghiên cứu công nghệ về chất bán dẫn tiên tiến được sử dụng trong xe tự hành và các ứng dụng khác.

Liên kết mới tạo sức mạnh trong sản xuất chip

Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.

Kỳ vọng dòng vốn và công nghệ từ những đối tác chiến lược toàn diện

Dòng vốn đầu tư và công nghệ từ Mỹ và Nhật Bản được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng cao vào Việt Nam trong thời gian tới sau khi lãnh đạo hai nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới đã chính thức nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.

Thiết kế vi mạch học có hot không, điểm chuẩn thế nào?

Đánh giá tình hình hiện tại, Thiết kế vi mạch sẽ là một lĩnh vực đầy triển vọng trong mười đến mười lăm năm tới, và nó sẽ trở thành sự lựa chọn hàng đầu của nhiều thí sinh. Nhưng để ra trường làm công việc này, thí sinh học ở đâu và điểm chuẩn thế nào?

Nắm bắt lợi thế để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn

Từ năm 2000, Đà Nẵng đã ban hành những chủ trương, chính sách làm nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.

Nhân lực cho ngành bán dẫn: Hãy học từ mô hình của Đài Loan

Ngành bán dẫn toàn cầu có tốc độ tăng trưởng từ 6-8%/năm và dự kiến giá trị toàn ngành lên đến 1.000 tỉ đô la Mỹ vào năm 2030. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất là tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. Các công ty bán dẫn đang sẵn sàng chào đón nhân tài toàn cầu trong lĩnh vực này, là cơ hội lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam gia nhập ngành công nghiệp bán dẫn.

Chuẩn bị nhân lực đón các đại gia ngành bán dẫn đến Việt Nam

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định đặt nhà máy của các tập đoàn công nghệ đa quốc gia tại Việt Nam.

Đà Nẵng: Xây dựng đề án nguồn nhân lực cho ngành vi mạch bán dẫn

Đà Nẵng sẽ xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn; bổ sung vào danh mục đầu tư, cho vay của Quỹ đầu tư thành phố để hỗ trợ doanh nghiệp.

Đà Nẵng đẩy mạnh tiếp cận công nghiệp vi mạch bán dẫn

Ngày 10-10, UBND thành phố đã tổ chức hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, vấn đề đặt ra với thành phố Đà Nẵng'.

Giải bài toán nhân lực để Đà Nẵng trở thành trung tâm vi mạch bán dẫn

Đà Nẵng xác định ngành công nghệ thông tin cụ thể là ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn sẽ là lĩnh vực phát triển đột phá trong thời gian tới.

Đà Nẵng có đủ điều kiện để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn

Trong xu hướng phát triển của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, nhất là sau khi mối quan hệ Việt Nam và Mỹ được nâng tầm, thì cơ hội của Việt Nam đối với ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là rất lớn, trong đó có TP Đà Nẵng.

Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số chiếm tối thiểu 30% GRDP của thành phố

Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định 5 lĩnh vực ưu tiên nguồn lực phát triển; trong đó có một lĩnh vực liên quan trực tiếp đến triển khai chuyển đổi số, đó là công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông gắn với nền kinh tế số...

Đà Nẵng tham gia cuộc đua ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Nhận định ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn có nhiều tiềm năng; tạo động lực phát triển, thành phố Đà Nẵng bàn giải pháp phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.

Đà Nẵng phát triển nguồn nhân lực 'đón đầu' công nghiệp vi mạch bán dẫn

Định hướng thiết kế vi mạch bán dẫn là động lực mới cho nền kinh tế, Đà Nẵng tập trung chuẩn bị nguồn nhân lực để đón đầu các cơ hội đầu tư, phát triển ngành bán dẫn.