Phong tục người Việt thế kỷ 17 qua góc nhìn người ngoại quốc

Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.

Hình dung Việt Nam ở thế kỷ 17 qua những tài liệu tiếng Anh đầu tiên

Cuốn sách hứa hẹn sẽ là một nguồn tư liệu thú vị cho người đọc yêu lịch sử tham khảo, tìm hiểu về Việt Nam thế kỷ 17 qua con mắt của những người châu Âu.

Việt Nam thế kỷ 17: Những góc nhìn từ bên ngoài

'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài là cuốn sách tổng hợp hai tác phẩm viết về Việt Nam sớm nhất bằng tiếng Anh, bao gồm: ' Ký sự xứ Đàng Trong' của Cha xứ Christoforo Borri và ' Mô tả vương quốc Đàng Ngoài' của thương nhân Samuel Baron được hai nhà Việt Nam học là Olga Dror và K. W. Taylor tìm hiểu, giới thiệu và chú giải. Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 2006 và nay đã có mặt tại Việt Nam với phiên bản tiếng Việt.

Vua chúa thời Lê trung hưng tin dùng hoạn quan ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Tư liệu phương Tây viết gì về hình phạt phụ nữ ngoại tình

Luật pháp xưa cho phép người chồng định đoạt số phận vợ mình nếu bắt quả tang ngoại tình. Còn người chồng ngoại tình chỉ bị 'xét xử' bằng những lời nhiếc móc của bà vợ.

'Bí ẩn' ít biết hoạn quan thời Lê

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài

Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.

Chuyện ướp xác vua chúa trong 65 ngày qua bút ký người nước ngoài

Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.

'Gái giết chồng, đàn ông ai giết vợ'

Tục ngữ Việt Nam có câu: Gái giết chồng, đàn ông ai giết vợ, dị bản: Gái giết chồng, đàn ông ai nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ; Đàn bà mới hay giết chồng; chứ đàn ông ít ai lại nỡ giết vợ; Gái giết chồng chứ, đàn ông không ai giết vợ.

Đời sống, phong tục người Việt xưa trong mắt tác giả phương Tây

Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.