Thanh Hóa: Hơn 47 tỷ đồng làm đường vào bản lũ quét Sa Ná

Ngày 14-5, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn).

Ngày 1-4, lãnh đạo huyện Quan Sơn cho biết: Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt dự toán khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn.

Xuân mới ở vùng lũ Sa Ná

Giáp Tết Canh Tý, đồng bào vùng lũ Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) bị ảnh hưởng bởi trận lũ lịch sử hồi đầu tháng 8/2019 đã kịp ổn định nơi ở mới.

Xuân về trên bản Sa Ná

Bỏ lại ký ức đau thương của trận lũ lịch sử hồi tháng 8/2019, người dân bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) đang vực dậy mạnh mẽ nhờ sự quan tâm, hỗ trợ của cộng đồng. Một mùa Xuân mới đang về với nơi đây mang theo nhiều hy vọng.

Cuộc sống mới trên đỉnh Pom Ngồ

Khi những cơn mưa phùn lất phất bay trong tiết trời se lạnh cũng là lúc người dân trên khắp mọi miền đất nước rộn ràng chuẩn bị đón Tết, vui Xuân, sum vầy bên người thân và gia đình. Ở biên giới xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, bà con bản Sa Ná cũng háo hức đón Xuân mới trong ngập tràn niềm tin và hy vọng về một tương lai tươi sáng. Đơn giản bởi vì, đây là cái Tết đầu tiên người dân nơi đây có nơi ở mới tại khu tái định cư trên đỉnh đồi Pom Ngồ.

Cuộc sống mới trên đỉnh Pom Ngồ

Khi những cơn mưa phùn lất phất bay trong tiết trời se lạnh cũng là lúc người dân trên khắp mọi miền đất nước rộn ràng chuẩn bị đón Tết, vui Xuân, sum vầy bên người thân và gia đình. Ở biên giới xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, bà con bản Sa Ná cũng háo hức đón Xuân mới trong ngập tràn niềm tin và hy vọng về một tương lai tươi sáng. Đơn giản bởi vì, đây là cái Tết đầu tiên người dân nơi đây có nơi ở mới tại khu tái định cư trên đỉnh đồi Pom Ngồ.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc Tết các địa phương

Ngày 16-1, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã tới thăm, chúc Tết tại huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Cuộc sống mới của người Sa Ná sau trận đại hồng thủy

7h sáng 3/8/2019, mưa lớn kéo dài, hai cơn lũ dữ bất ngờ kéo về trong phút chốc đã cuốn trôi 21 nóc nhà ở Sa Ná, khiến 10 người chết. Bản nghèo bình yên tan hoang. Tuy nhiên sau 4 tháng, Sa Ná đang hồi sinh.

Tình quân dân nơi vùng lũ Sa Ná

Sau hơn 3 tháng xảy ra trận lũ kinh hoàng ở bản Sa Ná, huyện miền núi Quan Sơn,Thanh Hóa, người dân vùng lũ đã có nhà mới, đời sống từng bước ổn định.

Chấn chỉnh tình trạng khai thác cát trái phép cuối năm

UBND tỉnh vừa có cuộc họp trực tuyến với sở ngành, huyện, thị xã, thành phố về công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh, để chấn chỉnh lĩnh vực phức tạp này. Trong nội dung trên, mới đây, ông Hồ Lâm, Giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trường báo cáo lãnh đạo tỉnh, đến nay toàn tỉnh có 75 giấy phép khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường do UBND tỉnh cấp. Trong đó, 20 giấy phép khai thác đá xây dựng; 18 giấy phép khai thác sét gạch ngói; 19 giấy phép khai thác cát xây dựng, 18 giấy phép khai thác vật liệu san lấp. Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh; nhiều khu vực cát xây dựng, vật liệu san lấp, đá chẻ đã đưa vào quy hoạch nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu xây dựng tại các địa phương…

Nỗ lực của thầy, trò vùng lũ Sa Ná

Những ngày giữa tháng 11, chúng tôi có dịp quay trở lại điểm trường Son - Sa Ná (thuộc Trường Tiểu học Na Mèo, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) - một trong điểm trường bị cuốn trôi hoàn toàn sau trận lũ kinh hoàng hồi đầu tháng 8/2019. Trận lũ khiến 23 nhà bị nước cuốn trôi, 11 nhà bị sập, 13 người chết và mất tích.

Sa Ná ngày trở lại

Có một Sa Ná đang hồi sinh sau trận lũ dữ kinh hoàng, người dân nơi đây đang khẩn trương chuẩn bị dọn đến những ngôi nhà mới khang trang, kiên cố ở khu tái định cư.

Hàm Tân xử lý các 'điểm nóng' khai thác khoáng sản

Từ đầu năm đến nay, Tổ kiểm tra liên ngành huyện Hàm Tân đã phối hợp với Tổ khoáng sản các xã, thị trấn tiến hành kiểm tra phát hiện, xử phạt 89 trường hợp khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép, với tổng số tiền 597,64 triệu đồng. Trong đó Tổ kiểm tra liên ngành huyện xử phạt 19 trường hợp, với số tiền 428,38 triệu đồng; UBND các xã, thị trấn xử phạt 70 trường hợp, với số tiền 169,26 triệu đồng. Các xã phát hiện nhiều vụ khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép là Tân Xuân 21 vụ, với số tiền 21,8 triệu đồng; Sơn Mỹ 17 vụ, với số tiền 34 triệu đồng; Sông Phan 11 vụ, với số tiền 26,5 triệu đồng; Tân Phúc 10 vụ, với số tiền 30,6 triệu đồng; Thắng Hải 10 vụ, với số tiền 17 triệu đồng.

Tuổi trẻ huyện Quan Sơn chung tay giúp bà con vùng lũ khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống

Đến thời điểm này những thiệt hại do mưa, lũ gây ra ở huyện Quan Sơn đã và đang từng bước được khắc phục, bà con nhân dân vùng lũ bước đầu ổn định cuộc sống.

Cao điểm xử lý 'điểm nóng' khai thác khoáng sản trái phép

Từ ngày 7/8 - 7/9, tại huyện Hàm Tân đã diễn ra đợt cao điểm tập trung kiểm tra, xử lý các hoạt động khai thác, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ và tiêu thụ khoáng sản trái phép.

Bài học lạnh người sau lũ dữ Sa Ná

Những hình ảnh tang thương sau lũ ở bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) khiến chúng tôi nghẹn lời. Nguyên nhân gây lũ được các cơ quan chức năng kết luận là do tắc nghẽn dòng nước lũ khiến bản Sa Ná thiệt hại lớn về người, tài sản…

Ngày khai trường nơi vùng lũ đi qua

Với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ, chung tay của các tổ chức, cá nhân... và sự nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, sáng nay 5-9, thầy và trò các nhà trường trên địa bàn huyện Quan Sơn nói chung, các trường vừa phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề do mưa lũ trong huyện nói riêng đã có một ngày hội khai trường đầy ý nghĩa và ấm áp tình người.

'Khoảng trống' trong phòng tránh lũ quét, sạt lở đất – nhìn từ xã Na Mèo

Nguyên nhân của cơn lũ kinh hoàng đã được làm rõ, là do 74 hộ của bản phân bổ dọc suối Son, khi lượng nước lớn đổ về, cây cối, đất đá gây tắc nghẽn dòng suối tạo thành đập tạm chứa nước. Khi bọng nước lớn của đập tạm bị phá vỡ, tạo thành cơn lũ quét kinh hoàng.

Huyện Quan Sơn: Dốc toàn lực ứng phó với cơn bão số 4

Đứng trước nguy cơ phải đối mặt với ảnh hưởng của cơn bão số 4, Chủ tịch UBND huyện Quan Sơn đã lập phương án chủ động, dốc toàn lực để ứng phó với tình hình mưa bão.

Đang khắc phục mưa lũ, Thanh Hóa lại 'gồng mình' chống bão

Thanh Hóa là địa phương chịu ảnh hưởng lớn từ đợt mưa lũ vừa qua nay lại 'gồng mình' ứng phó với bão số 4.

'Phòng tránh thiên tai, người dân hãy tự cứu mình trước'

Vai trò của chính quyền các cấp, các tổ chức chưa thực sự quyết liệt; công tác cảnh báo thiên tai chưa chính xác, kịp thời; người dân còn chủ quan...

Sa Ná không chỉ có nước mắt...

Chưa bao giờ cái tên Sa Ná (là một bản thuộc xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) lại được nhiều người biết đến như vậy.

Nhiều bài học kinh nghiệm ứng phó mưa lũ ở miền núi

Ban chỉ đạo chỉ ra nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trong công tác ứng phó mưa lũ do hoàn lưu bão số 3 và giải pháp khắc phục hậu quả.

Vì sao cây gỗ khủng gây thiệt hại kinh hoàng ở Sa Ná?

Trong đợt mưa lũ do cơn bão số 3 gây ra, bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất với nhiều người mất tích, nhà cửa bị phá hủy.

Mưa lũ do bão số 3 tại Thanh Hóa: Vì sao bản Sa Ná thiệt hại nặng nề?

Bão số 3 gây mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất đã khiến 10 người dân bản Sa Ná, xã Na Mèo (huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) bị chết và mất tích; thiệt hại về kinh tế ước tính 120 tỷ đồng. Vì sao bản nghèo biên giới này lại chịu hậu quả nặng nề đến vậy?

Bàn giải pháp tái thiết sau thiên tai tại khu vực miền núi Thanh Hóa

Đầu tháng Tám, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, bão số 3 đã khiến 16 người chết và mất tích, trong đó riêng bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn có 10 người chết và mất tích.

Rút kinh nghiệm công tác ứng phó mưa lũ do hoàn lưu bão số 3

Chiều 20 – 8, tại huyện Quan Sơn, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT) và UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị 'Rút kinh nghiệm công tác ứng phó mưa lũ do hoàn lưu bão số 3 và giải pháp khắc phục hậu quả, tái thiết sau thiên tai khu vực miền núi'. Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng và Tổng cục trưởng Tổng cục PCTT, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT Trần Quang Hoài đồng chủ trì hội nghị.

Vì sao Sa Ná thiệt hại nặng nề do mưa lũ?

Theo các cơ quan chức năng, tắc nghẽn dòng nước lũ khiến bản Sa Ná thiệt hại lớn về người và tài sản.

Lũ dữ mang theo 'lũ gỗ', rừng đầu nguồn con đâu!

Mưa lũ tại Thanh Hóa vừa qua gây nhiều đau thương, thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Đi kèm với lũ quét là lũ gỗ từ những cánh rừng tự nhiên ùa về.

Không bố trí tái định cư tại các bãi bồi cao quanh sông suối

Theo các nhà địa chất, trong quy hoạch tái định cư cho dân cư các vùng ven sông, suối cần đặc biệt tránh các bãi bồi cao với hệ thống suối quanh co bên cạnh. Đây không phải là những khu vực được quy hoạch để xây dựng các công trình dân sinh.

Tìm ra 'thủ phạm' thổi bay bản Sa Ná ở Thanh Hóa

Sáng nay 17-8, Tổng cục Khí tượng - thủy văn (Bộ TN-MT) cho biết đã tìm ra 'thủ phạm' gây ra lũ quét kinh hoàng tại bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa cuốn trôi nhiều ngôi nhà và làm nhiều người bị thiệt mạng hồi đầu tháng 8 vừa qua.

Hàng trăm m3 khối gỗ mắc kẹt tại bản làng ở Thanh Hóa sau mưa lũ

Sau khi lũ rút, bản Sa Ná ngổn ngang với hàng trăm m3 gỗ, củi. Lực lượng kiểm lâm đã lên phương án để xử lý số gỗ này.