Rộn ràng sàn diễn chuẩn bị đón Tết

Sau gần 2 năm tắt đèn, các sàn diễn tại TP HCM từ cải lương đến kịch nói, xiếc, ảo thuật đều đang rộn ràng chuẩn bị chào đón khán giả trong dịp Tết Nhâm Dần.

Đức Phật khuyên A-la-hán hành Bồ-tát đạo, cầu Vô thượng giác

Có thể nói các vị Bồ-tát lớn thọ sanh đều có chủ ý, vì các Ngài đã chứng Vô sanh, được giải thoát rồi, nhưng hiện lại sinh tử để có điều kiện thực tập pháp Phật giúp trí tuệ tăng thêm và làm thêm việc phước đức.

Túc mạng minh & thiên nhãn minh

Khi Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài chứng Tam minh Lục thông. Đầu hôm, Phật chứng Túc mạng minh biết tất cả các kiếp quá khứ của Ngài. Nửa đêm, Phật chứng Thiên nhãn minh thấy tất cả hiện tượng xảy ra trong trời đất.

Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước và đời này

Chúng ta chưa biết quá khứ của mình và người thì có thể dùng cảm tính để biết. Nghĩa là tới chỗ nào hành đạo mà thấy người ta không cảm tình với mình, dù mình cố gắng làm gì đi nữa họ cũng không thương thì nên đi chỗ khác tu.

Tranh tường Khmer Nam Bộ khuyến thiện, răn ác thế nào?

Sách 'Tranh tường Khmer Nam Bộ' là một công trình nghiên cứu công phu của nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình.

Mùa Vu lan đền đáp bốn trọng ơn

Ngày rằm tháng Bảy là ngày Vu lan Báo hiếu của hàng đệ tử Phật. Tôi gợi một số ý để quý vị suy nghĩ, làm theo lời Phật dạy là chúng ta tu trong pháp Phật.

Hành trang hoằng pháp của Tôn giả Phú-lâu-na

Tôn giả Phú-lan-na (Phú-lâu-na, Punna) là vị Đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất, đương thời ngài đã đi đến một nơi được xem là khó hoằng pháp và đã giáo hóa thành công.

Bây giờ và ở đây

Đức Phật thuyết pháp hơn 300 hội, không có thời pháp nào giống nhau. Đó là điều quan trọng mà chúng ta ghi nhận được. Vì Đức Phật thuyết pháp trên căn bản tùy nơi, tùy lúc, tùy người, tức tùy theo trình độ khác nhau của người nghe pháp mà Phật nói pháp khác nhau để làm lợi ích cho cuộc đời. Theo dấu chân Phật, thể hiện tinh thần này, chúng ta làm gì, nói gì cũng nhằm đem lợi ích cho mọi người.

Đàn lễ cầu an cho nước Úc tại tịnh xá Trung Tâm

Nước Úc - một châu lục xanh và thơ mộng xảy ra thảm họa cháy rừng khiến hơn 27 người tử vong, nhiều người còn bị mất tích, gần 6 triệu ha rừng bị xóa sổ, gần nửa tỷ động vật quý hiếm và hoang dã đã bị thiêu chết.

Du hành trong dòng chảy thời gian bất tận

Từ trước đến nay, từ phương đông hay phương tây, con người đều tin là cuộc sống chúng ta tồn tại quan niệm về một thế giới của những linh hồn. Đó là một không gian, một thế giới sau khi chết chúng ta sẽ về nơi đó. Vậy sau khi chết, chúng ta đi đâu...?

Tất cả chúng sinh là mẹ

NSGN- Quán tất cả chúng sanh là mẹ, là một pháp quán trong việc phát triển tâm Bồ-đề.

Hai nghĩa của nghiệp

Luậtnghiệp (karma) là một nguyên lý cơ bản của thế giới quan Phật giáo. Nói vắn tắt, nghiệp đề cập đến quan điểm rằngnhững hành động có tác ý sẽ tạo ra những kết quả có ảnh hưởng đến đời này và nhữngđời sau. Thực sự, chính nghiệp dẫn đến sự tái sanh. Giới Phật tử nghĩ nghiệp làmột sự biểu hiện khác của nguyên lý duyên khởi, nguyên lý nhân quả, theo đó, mọithứ tồn tại và phát triển nhờ vào những điều kiện cụ thể. Với nghĩa này, luậtnghiệp là một loại luật tự nhiên, hành động dẫn đến kết quả một cách tự nhiên,không có sự can thiệp của một đấng thần linh nào.

Pythagore và thuyết luân hồi

Quan niệm tái sinh, luân hồi (saṃsāra) của sinh mạng không phải chỉ riêng có trong tư tưởng Phệ-đà, trong Phật giáo hay Ấn Độ giáo, và như xưa nay chúng ta thường nghĩ là chỉ có các quốc gia ảnh hưởng nền minh triết phương Đông mới bị chi phối bởi quan niệm này.

Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa

Trong kinh Pháp hoa, Đức Phật dạy có hai cửa vào đạo là chân thật môn và phương tiện môn. Chân thật môn là con đường chánh, nhưng chỉ có Phật mới đi vào con đường này được. Nói cách khác, theo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?