Hé lộ sai lầm chết người khiến quân Tống đại bại trên đất Đại Việt

Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.

Tại sao Quách Quỳ đại bại khi mang quân xâm lược Đại Việt?

Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta.

Tuyên bố cực sốc về cái chết của Thành Cát Tư Hãn: Bị sét đánh?

Thành Cát Tư Hãn là người sáng lập đế chế Mông Cổ nổi tiếng với tài cầm quân. Cuộc đời huy hoàng của Thành Cát Tư Hãn chấm dứt vào năm 1227 khi ông qua đời một cách bí ẩn, trong đó có quan niệm cho rằng, ông bị sét đánh.

Những kho báu mất tích bí ẩn

Các kho báu là bằng chứng lịch sử lâu dài kể từ thuở sơ khai của loài người. Tiếc rằng, không ít trong số đó đã biến mất. Dưới đây là một số trong những báu vật nổi tiếng 'không cánh mà bay' trên khắp thế giới.

Thành Cát Tư Hãn là ai và 7 bí ẩn khiến giới khoa học 'đau đầu'

Thành Cát Tư Hãn được nhắc tới như một thủ lĩnh có ảnh hưởng đến lịch sử nhân loại. Cuộc đời ông là chuỗi các câu chuyện bí ẩn mà chúng ta chưa được biết tới.

Bí ẩn quần thể lăng mộ nơi 'cỏ không thể mọc, chim không dám đậu'

Vương triều Tây Hạ chỉ tồn tại chưa đến 200 năm song lăng mộ hoàng gia Tây Hạ lại nổi tiếng trường tồn với thời gian, 1.000 năm qua không ai dám xâm phạm.

Lăng mộ 1000 năm: 'Chim không dám đậu, cỏ không thể mọc'

Quần thể lăng mộ hoàng gia Tây Hạ được mệnh danh là Kim tự tháp phương Đông. Nơi đây, 1.000 năm qua không kẻ nào dám xâm phạm. Thậm chí, đến chim không dám đậu, cỏ không thể mọc...

Bí ẩn cái chết của Thành Cát Tư Hãn và những giả thuyết kỳ quái

Khi Thành Cát Tư Hãn qua đời năm 1227, nhiều tin đồn lan truyền rằng ông tử thương trong chiến trận chiến, hoặc bị thiến bởi một công chúa. Nhưng các nhà nghiên cứu hiện đại đã khẳng định rằng cái chết của kẻ chinh phục Mông Cổ trần tục hơn nhiều.

Triều đại bí ẩn: Suốt 600 năm không một lăng mộ nào được tìm thấy

Là triều đại có lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới, kho báu chất thành núi. Nếu khu lăng mộ hoàng đế tập thể được tìm thấy và khai quật thì giá trị của nó thậm chí còn vượt cả thung lũng nơi các Pharaoh Ai Cập được chôn cất.

Lăng mộ Thành Cát Tư Hãn và cả một triều đại 'mất tích' hơn 600 năm: Chỉ để lại một dòng bí ẩn trong sách sử!

Lăng mộ của các vị vua triều đại nhà Nguyên đều được ghi chép là đặt tại một địa điểm bí ẩn mà hơn 600 năm qua không ai tìm ra.

Thành Cát Tư Hãn chết, bao nhiêu người bỏ mạng theo?

Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn qua đời. Tang lễ của ông được xem làm một trong những sự kiện rùng rợn nhất lịch sử. Nguyên do là bởi đoàn đưa tang được cho là tàn sát tất cả những người gặp trên đường...

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Từ Hy Thái hậu đã làm gì khiến cỏ dại không thể mọc trên lăng mộ?

Rang đất trong chảo gang cỡ lớn rồi trộn đất với lưu huỳnh và cuối cùng là đắp đất lên trên mặt mồ là cách Từ Hy Thái Hậu khiến cho nấm mồ của mình không bao giờ có cỏ dại mọc.

Nữ nhân tham vọng nhất Tây Hạ: Có chồng nhưng vẫn lén lút tư tình với Hoàng đế, lập mưu sát hại gia đình chồng chỉ vì muốn làm Hoàng hậu

Dù được chồng yêu thương chiều chuộng nhưng bà lại luôn ấp ủ một tham vọng lớn khác: Trở thành Hoàng hậu của Tây Hạ.

Bắc minh thần công, Hóa công đại pháp hay Hấp tinh đại pháp là những môn nội công có khả năng hút nội lực, hoặc làm suy yếu nội lực của người khác.

Kiếm hiệp Kim Dung: Vương Ngữ Yên không lấy Đoàn Dự mà về bên Mộ Dung Phục

Trong Thiên long bát bộ trước đây, Đoàn Dự và Vương Ngữ Yên có kết thúc viên mãn. Tuy nhiên, ở bản sửa đổi cuối, Vương Ngữ Yên đã quay về bên Mộ Dung Phục.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Từ Hy Thái hậu đã làm gì khiến cỏ dại không thể mọc trên lăng mộ?

Rang đất trong chảo gang cỡ lớn rồi trộn đất với lưu huỳnh và cuối cùng là đắp đất lên trên mặt mồ là cách Từ Hy Thái Hậu khiến cho nấm mồ của mình không bao giờ có cỏ dại mọc.

8 'trai hư' bị ghét nhất trong toàn bộ 'vũ trụ' Kim Dung (P2)

Trong bài viết lần này, hãy cùng đến với 4 cái tên tiếp theo xuất hiện trong Top 8 'tra nam' bị ghét nhất Kim Dung theo tờ Toutiao công bố.

Xem lại toàn bộ lịch sử các mốc thời gian trong truyện kiếm hiệp Kim Dung

Là một tiểu thuyết gia yêu thích lịch sử, những tác phẩm của Kim Dung thường gắn liền với những mốc thời gian có thật.

Tinh thần chiến binh tạo nên Đế chế Nguyên Mông hùng mạnh – Kỳ II

Ở thời điểm cực thịnh, đế chế Nguyên Mông chinh phục được 24 triệu km2, tương đương 1/6 diện tích địa cầu và trở thành đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Lý giải giật mình về cái chết của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn là thủ lĩnh huyền thoại của đế chế Mông Cổ giúp mở rộng bờ cõi lãnh thổ. Ông qua đời năm 1227. Hàng loạt giả thuyết về nguyên nhân tử vong của ông được đưa ra mà chưa có lời giải mã chính thức.

Vũ khí bí mật giúp Thành Cát Tư Hãn nhanh chóng mở rộng đất đai Mông Cổ

Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: 'Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô'.

Vũ khí bí mật giúp Thành Cát Tư Hãn nhanh chóng mở rộng đất đai Mông Cổ

Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: 'Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô'.

Lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn không tồn tại? Bí ẩn làm giới khảo cổ 'điên đầu' là gì?

Một truyền thuyết kể rằng, hơn 800 năm trước, thảo nguyên Mông Cổ đã từng phát sinh vụ huyết án tàn bạo liên quan đến hàng nghìn sinh mạng. Sự việc được cho xảy ra vào năm 1227, khi một đoàn quân bí ẩn xuất hiện trên thảo nguyên Mông Cổ rộng lớn.

Bí ẩn chưa có lời giải về phần mộ của Thành Cát Tư Hãn

Nơi an táng Thành Cát Tư Hãn mấy trăm năm qua vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải đối với hậu thế.

Kiếm hiệp Kim Dung: Không phải Đoàn Dự hay Hư Trúc, đây mới là huynh đệ kết nghĩa có thế lực mạnh nhất của Tiêu Phòng

Nếu là một fan của truyện Kim Dung, chắc hẳn ai cũng biết tới mối quan hệ kết nghĩa huynh đệ của Tiêu Phong, Đoàn Dự và Hư Trúc. Tuy nhiên, ít ai biết rằng Tiêu Phong còn kết nghĩa với một nhân vật đầy quyền lực, đó là Gia Luật Hồng Cơ – người đứng đầu nước Liêu.

Bài học giữ nước

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', kể từ khi vương triều Lý thành lập cho đến thời vua Lý Thánh Tông, quan hệ giữa nhà Tống với Đại Việt nhìn chung khá tốt. 2 nước thường xuyên gửi sứ giả qua lại, quan hệ buôn bán cũng rất phát triển. Người Tống mở các bạc dịch trường gần biên giới làm nơi trao đổi, buôn bán giữa thương nhân 2 nước. Quan hệ thương mại với nước Tống là một phần quan trọng trong giao thương của Đại Việt.