Việt Nam trong trái tim kiến trúc sư Tây Ban Nha

Có sự nghiệp nổi tiếng thế giới, kiến trúc sư Salvador Pérez Arroyo lại chọn Việt Nam là nơi sinh sống và làm cầu nối văn hóa thông qua những dự án kiến trúc và nghệ thuật ý nghĩa trong nhiều năm qua.

Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Trong mọi tiến trình cách mạng của đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện chính sách nhất quán và không ngừng nỗ lực bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Trong mọi tiến trình cách mạng của đất nước, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện chính sách nhất quán và không ngừng nỗ lực bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

Chưa bao giờ các tôn giáo ở Việt Nam có điều kiện hoạt động thuận lợi như hiện nay

Có thể nói, chưa bao giờ các tôn giáo có điều kiện hoạt động thuận lợi như hiện nay, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng, chức sắc, chức việc, tín đồ ngày càng đông, cơ sở thờ tự ngày càng khang trang.

Phản bác luận điệu xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam

TTXVN giới thiệu bài viết 'Nỗ lực đảm bảo quyền tự do tôn giáo, phản bác luận điệu xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam' của thạc sỹ Nguyễn Văn Long, Chánh Văn phòng Ban Tôn giáo Chính phủ.

Nỗ lực đảm bảo quyền tự do tôn giáo, phản bác luận điệu xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam

Chính sách nhất quán, những nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được khẳng định trên nguyên tắc Hiến định tại các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013. Chưa bao giờ các tôn giáo có điều kiện hoạt động thuận lợi như hiện nay. Song, thế lực xấu chưa bao giờ từ bỏ âm mưu 'diễn biến hòa bình', lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo, móc nối với số bất mãn chế độ, có tư tưởng định kiến với Đảng, Nhà nước ta, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam vi phạm tự do tôn giáo.

Khai giảng lớp bồi dưỡng chuyên đề vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, tôn giáo năm 2023 ở Thoại Sơn

Ngày 22/3, Trung tâm Chính trị huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) khai giảng lớp bồi dưỡng chuyên đề vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, tôn giáo năm 2023.

Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam': Khẳng định quyền tự do tín ngưỡng

Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam' khẳng định định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và chung sống hài hòa trong cộng đồng các dân tộc.

Lại những đánh giá sai lệch về Sách trắng Tôn giáo ở Việt Nam

Nhiều năm qua, các thế lực thù địch, phản động, các cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí với Việt Nam đã câu kết với các phần tử cực đoan để chính trị hóa, quốc tế hóa vấn đề tôn giáo, thường xuyên lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, xuyên tạc tình hình tôn giáo, tạo ra bức tranh méo mó về vấn đề tự do tôn giáo tại nước ta.

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Ngày 9/3, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã ra mắt Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam'.

Bác bỏ 'quan ngại' của nước ngoài về tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Ngay tại Tây Ninh, một tỉnh có gần 70% dân số là người có đạo, đời sống tôn giáo vô cùng bình yên, mọi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng tôn giáo, văn hóa tôn giáo và cả những hoạt động vì cộng đồng của tôn giáo… đều được tạo điều kiện tối đa, được pháp luật bảo vệ.

Sách trắng về tôn giáo: Hiểu hơn về tự do tín ngưỡng tại Việt Nam

Sách trắng về tôn giáo là 'cẩm nang' giúp bạn đọc trong và ngoài nước, các nhà nghiên cứu, những ai quan tâm hiểu rõ và đầy đủ hơn về chính sách, đời sống tôn giáo ở Việt Nam.

Ra mắt Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam'

Sách giới thiệu thông tin cơ bản về tôn giáo; chính sách tôn giáo Việt Nam; thành tựu, thách thức và ưu điểm của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

Ra mắt Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam'

Sách giới thiệu thông tin cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam; chính sách tôn giáo ở Việt Nam; thành tựu, thách thức và ưu điểm của Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

Khánh thành không gian văn hóa tâm linh dành cho Phật giáo Kim cương thừa ở Việt Nam

Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills Dalat góp phần khơi thông dòng chảy Phật giáo Kim cương thừa tại Việt Nam với những hạt giống của sự tỉnh thức, sự giác ngộ và tâm từ bi...

Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông áp dụng hồ sơ mời thầu chưa đúng quy định

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Kết luận Thanh tra số 134/KL-TTra về việc chấp hành pháp luật trong công tác đầu tư, mua sắm tại Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Trong đó, đã kết luận một số thiếu sót, tồn tại trong thực hiện 2 Đề án (3 gói thầu) của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.

Bác bỏ những luận điệu xuyên tạc về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam

Đầu tháng 12-2022, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã phát đi thông cáo, trong đó đưa Việt Nam vào danh sách các nước cần theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo. Đây không còn là vấn đề xa lạ vì tự do tôn giáo luôn là chiêu bài mà Mỹ cùng các thế lực thù địch triệt để lợi dụng, xuyên tạc về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, từ đó kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây thù địch và chống phá Việt Nam.

Tưng bừng khai hội Chùa Hương năm 2023

Sáng 27/1 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội chùa Hương 2023 (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) khai hội tại sân Thiên Trù.

Bộ Ngoại giao Mỹ cần đánh giá khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Đến hẹn lại lên, vào các dịp cuối năm, Bộ Ngoại giao Mỹ thường đưa ra các báo cáo nhân quyền, tự do tôn giáo đối với các nước trên thế giới, Mỹ tự cho mình đóng vai trò 'Cảnh sát quốc tế' để giám sát hoạt động của các nước về nhân quyền, tự do tôn giáo.

Việt Nam - Campuchia tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tôn giáo

Sáng 21/11, tại TP Hồ Chí Minh, Đoàn đại biểu Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ Việt Nam do ông Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ dẫn đầu đã hội đàm với Đoàn đại biểu Bộ Lễ nghi - Tôn giáo Vương quốc Campuchia do ông Chhit Sokhon, Bộ trưởng Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Campuchia làm Trưởng đoàn; đồng thời, ký Thỏa thuận hợp tác trong công tác tôn giáo giai đoạn 2022 - 2026.

Khám phá nét đẹp của các địa danh du lịch tâm linh, tôn giáo Việt Nam

Khám phá nét đẹp của các địa danh du lịch tâm linh, tôn giáo Việt Nam ngày nay đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với cộng đồng người Việt.

Cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tôn giáo

ĐBP - 'Cử tri chức sắc và tín đồ tôn giáo đề nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành, các cơ quan chức năng cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tôn giáo; bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến y tế, giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội để các tôn giáo có thể tham gia thực sự là một trong những nguồn lực góp phần xây dựng và phát triển đất nước bền vững' - Đó là ý kiến phát biểu của Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên tại phiên thảo luận của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, diễn ra sáng nay (28/10).

Không thể xuyên tạc tự do tôn giáo ở Việt Nam

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước luôn có sự đóng góp tích cực và hiệu quả của các tôn giáo. Với phương châm sống 'tốt đời, đẹp đạo', 'tôn giáo đồng hành cùng dân tộc', nhiều tổ chức tôn giáo cùng các chức sắc, chức việc, đồng bào tôn giáo đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới đất nước, cùng đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức để xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

Lạ lùng hoạt động 'hội thánh Giê-Sùa' tại Việt Nam

'Hội thánh Giê-Sùa' không có giáo lý rõ ràng, cho rằng tên của Chúa Giê-Su phải gọi là Giê-Sùa.

Việt Nam nỗ lực đóng góp cho hoạt động của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Tại Khóa họp lần thứ 50 của Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hiệp quốc (LHQ) diễn ra tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ), Việt Nam đã tham gia đóng góp nhiều sáng kiến, thể hiện nỗ lực chung tay cùng các quốc gia giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu và quyền con người.

HĐNQ LHQ thông qua Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam phối hợp soạn thảo

Khóa họp thường kỳ lần thứ 50 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ diễn ra từ ngày 13-6 đến 8-7-2022 đã thông qua Nghị quyết năm 2022 về biến đổi khí hậu (BĐKH) và quyền con người, tập trung vào quyền lương thực và BĐKH do Việt Nam phối hợp với Băng-la-đét và Phi-lí-pin soạn thảo và đề xuất.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết do Việt Nam đề xuất

Khóa họp thứ 50 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 8/7 đã bế mạc, với 23 nghị quyết và một quyết định được thông qua, trong đó có Nghị quyết năm 2022 về biến đổi khí hậu và quyền con người, do Việt Nam cùng Bangladesh và Philippines soạn thảo. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết do Việt Nam đề xuất

Khóa họp thứ 50 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 8/7 đã bế mạc, với 23 nghị quyết và một quyết định được thông qua, trong đó có Nghị quyết năm 2022 về biến đổi khí hậu và quyền con người, do Việt Nam cùng Bangladesh và Philippines soạn thảo.

Việt Nam tích cực đóng góp tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã bế mạc Khóa họp thường kỳ lần thứ 50, với 23 nghị quyết và 1 quyết định được thông qua, trong đó có Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam cùng Bangladesh và Philippines đề xuất.

Việt Nam mang thông điệp 'hòa hợp trong đa dạng' tới Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Tham dự Khóa họp lần thứ 50 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đã nỗ lực đóng góp và gửi gắm những thông điệp ý nghĩa hướng tới sự công bằng, bảo đảm quyền cho tất cả mọi người dân.

Việt Nam nỗ lực đóng góp cho hoạt động của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Nhân Khóa họp lần thứ 50 của Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra tại Geneva, phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ đã có cuộc trao đổi với Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt.

Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tôn giáo

Nguyễn Khắc Huy - Nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra, Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụLuật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có nhiều điểm mới, trong đó có quy định bảo đảm quyền sinh hoạt, hoạt động tôn giáo cho người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, được cộng đồng tín đồ và các tổ chức quốc tế đánh giá cao.