Điều dưỡng, hộ lý của Việt Nam được Nhật Bản đánh giá cao

Hiện các cơ sở y tế của Nhật Bản mong muốn tiếp nhận nhiều hơn điều dưỡng, hộ lý từ Việt Nam.

Doanh nghiệp xuất khẩu lao động liêu xiêu vì dịch COVID-19

Dịch COVID-19 kéo dài khiến hầu hết những thị trường lớn đều tạm dừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp (DN) phái cử lao động rơi vào cảnh khốn đốn chưa từng có, đối mặt với nguy cơ phá sản.

Kỳ vọng 'điểm sáng' thị trường lao động trong năm 2021

Dự báo năm 2021, thị trường lao động sẽ có nhiều 'điểm sáng' nhờ thu hút làn sóng đầu tư, các doanh nghiệp (DN).

Sang Nhật làm sushi, lương 33 triệu đồng/tháng

Từ khi hai nước Việt Nam, Nhật Bản nối lại các chuyến bay thương mại, hàng ngàn lao động Việt Nam đã xuất cảnh sang Nhật làm việc.

Lao động Việt mòn mỏi chờ ngày về nước

Qua nhiều tháng tạm dừng các chuyến bay quốc tế, đến nay có hơn 10 nghìn lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài hết hạn hợp đồng.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ lao động Việt Nam ở nước ngoài

Việt Nam cần phải thực hiện một số giải pháp như xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhằm tạo hành lang pháp lý trong việc quản lý lĩnh vực này.

Tạo điều kiện đưa 10.000 lao động hết hạn hợp đồng về nước

Kế hoạch nối lại các chuyến bay quốc tế trong thời gian tới nhằm đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam làm việc ở nước ngoài hết hạn hợp đồng về nước là một trong những vấn đề cấp bách, nhận được nhiều sự quan tâm của người dân.

Lên phương án đưa lao động hết hạn hợp đồng về nước

Trao đổi với Tiền Phong, ông Tống Hải Nam - Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết, sau nhiều tháng các chuyến bay quốc tế bị tạm dừng, hiện số lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài hết hạn hợp đồng khá lớn với khoảng 10 nghìn người. Cục này đang tổng hợp danh sách cụ thể để báo cáo Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 lên kế hoạch đưa các lao động hết hạn hợp đồng, ốm đau…về nước.

Chưa có lao động Việt Nam ở nước ngoài nhiễm Covid-19

Ông Tống Hải Nam, Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) khẳng định, đến thời điểm này chưa có lao động Việt Nam nào ở nước ngoài bị nhiễm Covid-19.

Doanh nghiệp XKLĐ không được đưa lao động đến các nước có dịch bệnh

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu không đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước có dịch bệnh.

Cơ hội cho lao động Việt Nam có kỹ năng

Từ ngày 1/3, Luật Nhập cư mới của Đức chính thức có hiệu lực. Theo đó, CHLB Đức sẽ mở rộng tiếp nhận lao động từ các quốc gia không thuộc EU, đây sẽ là cơ hội cho lao động Việt Nam sang làm việc tại quốc gia này.

Sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài: Đơn giản thủ tục với người lao động

'Thủ tục đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải rất đơn giản, cởi mở với người lao động'. Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung phát biểu tại phiên họp Ban soạn thảo dự án xây dựng Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (sửa đổi) vừa được diễn ra.

Đơn giản thủ tục đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Đây là ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung tại cuộc họp Ban Soạn thảo dự án xây dựng Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (sửa đổi) vừa diễn ra mới đây.

Thêm nhiều lựa chọn tốt cho người lao động

Với những kết quả khả quan từ năm 2019, hoạt động xuất khẩu lao động năm 2020 dự kiến sẽ khởi sắc, hướng đến những thị trường có thu nhập cao

Năm 2020, xuất khẩu lao động hướng đến thị trường thu nhập cao

Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết Việt Nam có khoảng 650.000 lao động làm việc ở nước ngoài tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời gian tới, bên cạnh mục tiêu mở rộng số lượng lao động đi làm việc nước ngoài, các doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lượng lao động, tập trung xuất khẩu lao động trình độ kỹ thuật cao.

Xuất khẩu LĐ 2020: Hướng đến thị trường châu Âu

Ngoài việc tập trung vào duy trì thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH đang xúc tiến phát triển một số thị trường lao động mới tại châu Âu như Bulgaria, Hungary, Đức... Những thị trường này đang mở ra nhiều cơ hội đi làm việc ở nước ngoài cho người lao động Việt Nam.

Đặt gói bánh chưng trên đất khách để làm quà cho lao động xa xứ

Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các doanh nghiệp chăm lo đời sống cho người lao động xa xứ trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý.

Lao động Việt xứ người ăn Tết trong nghẹn ngào

Dù không được ăn Tết ở quê nhà, nhưng những ngày này lao động Việt đang làm việc ở nước ngoài vẫn tổ chức đón Tết đậm chất truyền thống với bánh chưng, muối hành, mâm ngũ quả và đào quất…trong nghẹn ngào.

Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ Kế hoạch và Đầu tư; thông báo khoản nợ khổng lồ của Tổng công ty Sông Đà; Coca-cola bị truy thu hơn 800 tỷ tiền thuế là những sự kiện đáng chú ý tuần qua.

Điều dưỡng, hộ lý Việt Nam được Nhật Bản đánh giá cao

Đó là thông tin được chuyển về từ chuyến công tác của Cục quản lý lao động ngoài nước (Dolab) trong chuyến công tác tại Nhật Bản vừa qua

6 thuyền viên Việt Nam mất tích trong vụ cháy tàu gần đảo Jeju của Hàn Quốc

Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết 1 tàu đánh cá bốc cháy gần đảo Jeju của Hàn Quốc khiến 1 người thiệt mạng và nhiều người mất tích, trong đó có 6 thuyền viên Việt Nam

Chương trình 'lao động kỹ năng đặc định': Người lao động vẫn phải chờ

Chương trình 'Lao động kỹ năng đặc định' được Nhật Bản thông qua và có hiệu lực từ tháng 4/2019. Tuy nhiên, đến nay Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vẫn chưa ban hành các quy định cụ thể.

Tỉnh Nagano của Nhật Bản thu hút lao động Việt Nam

Ngày 14/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và tỉnh Nagano (Nhật Bản) đã ký Bản ghi nhớ hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực.

Nhiều cơ hội cho lao động Việt tại Nhật

Bản ghi nhớ hợp tác (MOC) về khung pháp lý cơ bản để thực hiện chương trình 'lao động kỹ năng đặc định' giữa Việt Nam và Nhật Bản có hiệu lực từ tháng 7/2019.