Chính sách ưu đãi đầu tư cần hướng đến thu hút nhà đầu tư chiến lược

Tiếp tục có những bước cải cách về chính sách ưu đãi đầu tư tại Việt Nam, trong đó hướng đến nhà đầu tư chiến lược phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam là vấn đề được các chuyên gia khuyến nghị tại hội thảo 'Thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh thực thi quy tắc Thuế tối thiểu toàn cầu' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ tổ chức vào sáng ngày 21/8.

Châu Âu lạc nhịp trong cuộc đua thu hút lao động nhập cư

Là một trong những nền kinh tế giàu có nhất thế giới, nhưng Liên minh châu Âu (EU) không thu hút được nhiều nhân tài từ nước ngoài như mong muốn, ngay cả khi khối này đang gặp khủng hoảng về di cư.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản lượng nhiều vật liệu quan trọng

Trung Quốc chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng các vật liệu quan trọng đối với thế giới như nhôm, lithium, cobalt, đất hiếm...

Doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại do 'đói vốn'

Hiện nay có rất nhiều mô hình, dự án khởi nghiệp, tuy nhiên, tỷ lệ thất bại không hề nhỏ. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do các doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) bị 'đói vốn'.

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Việc Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica trao Công hàm công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường là một động thái tích cực trong bối cảnh Việt Nam đang đề nghị một số đối tác thương mại công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Qua đây góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Costa Rica.

Costa Rica công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar Rivera vừa trực tiếp thông báo và trao Công hàm công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica đã trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Việt Nam được 73 quốc gia công nhận là nền kinh tế thị trường

Tính đến cuối giờ chiều 8/5, Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa trở thành quốc gia thứ 73 trên thế giới công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường…

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, ông Rodrigo Chaves - Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar - đã trực tiếp thông báo và trao công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Như vậy, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.

Thêm một quốc gia công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Đây là quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công thương. Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5-8, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica là nước 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica- quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8/2024, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công thương.

Thêm một quốc gia công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa chính thức công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường, trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Chiều 5/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Manuel Tovar Rivera, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Ngày 05/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương, trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica – Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.

Thu 192 tỷ USD từ xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã thu về 192 tỷ USD từ xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm 84,6% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Costa Rica công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam

Tin từ Bộ Công Thương chiều 5-8 cho biết, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường phản ánh đúng thực tế về những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Việc Costa Rica trao Công hàm công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường là một động thái tích cực, trong bối cảnh ta đang đề nghị một số đối tác thương mại công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường phản ánh đúng thực tế về những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong quá trình phát triển đất nước và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica chính thức công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Chiều 05/8/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar Rivera đã chính thức trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Google sẽ tăng phí quảng cáo tại Canada do thuế tăng

Ngày 4/8, Google cho biết, họ sẽ chuyển chi phí tiền thuế dịch vụ kỹ thuật số mà Chính phủ Canada áp dụng sang những nhà quảng cáo sử dụng dịch vụ của hãng này bắt đầu vào tháng 10 tới.

Cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn thương mại điện tử toàn cầu

Tiến trình đàm phán thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về thương mại điện tử vừa đạt bước ngoặt quan trọng, khi nhận được sự đồng thuận của khoảng 80 nước. Mặc dù còn đối mặt thách thức, thỏa thuận được kỳ vọng sẽ sớm cán đích, mở ra giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn cho lĩnh vực thương mại điện tử.

Công nghệ tái chế trong cuộc cách mạng ngành công nghiệp nhựa toàn cầu

Với mục tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp nhựa, vật liệu nhựa tại hầu khắp các quốc gia đang được quản lý một cách có trách nhiệm trong quá trình sản xuất, sử dụng và tái sử dụng.

Tổng thống Joe Biden đề xuất cải cách sâu rộng Tòa án Tối cao Mỹ

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố kế hoạch thúc đẩy cải cách sâu rộng đối với Tòa án Tối cao của nước này.

Thu hút đầu tư vào nông nghiệp xanh: Cần những cơ chế hỗ trợ đột phá

Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn 'Thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp xanh 2024' được tổ chức vào ngày 30/7 tại Trung tâm Hội nghị The Adora Dynasty, quận 1, TP Hồ Chí Minh.

OPEC: Dầu mỏ tiếp tục đóng vai trò then chốt trong các lộ trình năng lượng trong tương lai

Ngày 29/7, báo Arab News của Saudi Arabia dẫn lời Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais, khẳng định 'vàng đen' sẽ tiếp tục đóng vai trò then chốt trong các lộ trình năng lượng trong tương lai vì sản phẩm này rất cần thiết cho hoạt động của nhiều lĩnh vực khác nhau.

Tổng quan về cung và cầu của các nguồn năng lượng chính ở các quốc gia

Vào tháng 6/2024, Viện Năng lượng đã công bố Báo cáo thống kê năng lượng toàn cầu năm 2024. Báo cáo này cung cấp cái nhìn tổng quát về cung và cầu của các nguồn năng lượng chính ở các quốc gia.

Các nước hoàn tất đàm phán về quy tắc thương mại kỹ thuật số toàn cầu

Theo thông báo của Anh, hàng chục nước đã hoàn tất đàm phán hướng tới một thỏa thuận đột phá nhằm soạn thảo các quy tắc thương mại kỹ thuật số toàn cầu.

Mức lương bình quân năm tại các nền kinh tế phát triển

Luxembourg, Mỹ và Thụy Sỹ là ba quốc gia có mức lương bình quân năm cao nhất trong OECD, lần lượt là 78.300 USD, 77.500 USD và 73.000 USD...

Người lao động ở các nước phát triển làm việc bao nhiêu giờ mỗi năm?

Đồ thị thông tin dưới đây biểu thị số giờ làm việc hàng năm của người lao động tại một số nền kinh tế trên thế giới với dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Đồ thị cũng bao gồm số ngày làm việc 8 tiếng của các quốc gia...

IOC, OECD đánh giá cao nỗ lực phát triển bền vững của nước chủ nhà Olympic 2024

Theo IOC, việc cải thiện tính bền vững của Olympic và đảm bảo rằng sự kiện này mang lại những lợi ích lâu dài, có thể đo lường được cho người dân địa phương là một trong những ưu tiên hàng đầu.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 nước thuộc OECD, trong đó có một số nước Eurozone vẫn có mức lương thực tế thấp hơn trước đại dịch.

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2024

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2024 lên 2,5%, cao hơn 0,3% so với mức 2,2% mà ADB đưa ra hồi tháng Tư vừa qua.

Việt Nam tham dự sự kiện G7 mở rộng

Lần đầu tiên Bộ trưởng Công Thương Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng. Đây là cơ hội để Việt Nam chia sẻ với các đối tác kinh tế lớn về định hướng hợp tác, phát triển của mình.