Xây dựng 2 kịch bản ứng phó với bão số 6

Sáng 17.10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai họp giao ban công tác ứng phó với bão số 6. Lãnh đạo Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai yêu cầu Cục Ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai (Tổng cục Phòng chống thiên tai) xây dựng hai kịch bản ứng phó với bão số 6 (bão NESAT).

Trung Bộ: Mưa lũ làm 6 người chết, khẩn trương chuẩn bị ứng phó với bão số 6

Các tỉnh miền Trung đang vừa phải khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ trong những ngày qua, vừa phải chuẩn bị ứng phó với bão số 6.

Sẵn sàng ứng phó với bão số 6

Có cường độ mạnh cấp 11, giật cấp 13, bão số 6 hiện cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 880km về phía Đông Đông Bắc.

Áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn trên 800mm ở miền Trung, dự kiến sơ tán gần 400 nghìn người

Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ trưa 14/10 đến trưa 16/10, từ Quảng Bình đến Phú Yên có nơi mưa rất to; riêng khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa rất to.

Lao động nước ngoài có phải đóng Quỹ phòng, chống thiên tai?

Địa phương nơi công ty bà Nguyễn Thị Hương (Hà Tĩnh) có trụ sở yêu cầu công ty bà đóng Quỹ phòng, chống thiên tai cho hơn 500 lao động người nước ngoài.

Nâng cao nhận thức cộng đồng, kỹ năng ứng phó với thiên tai

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai và biến đổi khí hậu.

Đóng góp quỹ phòng, chống thiên tai là trách nhiệm bắt buộc của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sống, hoạt động tại Việt Nam

Ngày 1-8-2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2021/NĐ-CP về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai. Tính đến nay, cả nước đã có 62/63 tỉnh, thành phố tiến hành thu Quỹ phòng, chống thiên tai (Quỹ), với tổng số tiền đã thu được là 5.018,5 tỷ đồng (theo Báo cáo số 327/BC-ƯPKP ngày 28-9-2022 của Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai, Tổng cục Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Nghệ An: Gần 13ha nông nghiệp bị ngập sâu

Sáng 30/9, theo báo cáo của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An, tình hình thiệt hại như sau:

Thừa Thiên-Huế kiến nghị hỗ trợ di dời dân khỏi khu vực nguy cơ sạt lở

Bão số 4-Noru đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Thừa Thiên-Huế vào sáng ngày 28/9, gây nhiều thiệt hại, khiến 8 người bị thương và làm 6 căn nhà bị sập, 419 căn bị tốc mái.

Bảo đảm an toàn hệ thống đê điều tại Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh

Tối 29/9, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có Công văn số 975/PCTT-QLĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh triển khai công tác bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.

Lốc sét và cách phòng tránh

Tổng cục Phòng chống thiên tai vừa đưa ra cảnh báo mưa lớn kèm lốc sét và gió giật mạnh ở khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Đồng thời cũng hướng dẫn cách phòng tránh như sau:

Sẽ thành lập 3 đoàn công tác đi thực tế, kích hoạt sớm cứu trợ sau bão số 4

Văn phòng Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại Việt Nam cho biết, dự kiến sẽ thành lập 3 đoàn công tác đi thực tế đánh giá nhanh tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão số 4 để kịp thời có các hoạt động cứu trợ người dân vùng thiên tai.

Sẵn sàng cứu trợ khẩn cấp cho những địa phương bị ảnh hưởng bão số 4

Trước sự nguy hiểm của bão số 4 được dự báo mạnh chưa từng thấy trong hàng chục năm qua, các tổ chức quốc tế đã lên kế hoạch sẵn sàng phản ứng nhanh, nếu cần kêu gọi cứu trợ khẩn cấp cũng như lập kế hoạch tổ chức đánh giá nhanh thiệt hại sau bão nếu cần…

Kế hoạch kích hoạt hỗ trợ khẩn cấp giảm nhẹ rủi ro thiên tai do bão số 4

Ngày 27/9, Văn phòng Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tổng cục phòng, chống thiên tai) tổ chức cuộc họp cập nhật tình hình bão số 4 tại Việt Nam.

Các tổ chức quốc tế đã sẵn sàng cứu trợ khẩn cấp cho những địa phương bị ảnh hưởng bão Noru

Trước sự nguy hiểm của bão số 4 được dự báo mạnh chưa từng thấy trong hàng chục năm qua, sẽ gây thiệt hại nặng nề cho miền Trung Việt Nam, các tổ chức quốc tế đã lên kế hoạch sẵn sàng phản ứng nhanh, nếu cần kêu gọi cứu trợ khẩn cấp cũng như lập kế hoạch tổ chức đánh giá nhanh thiệt hại sau bão nếu cần…

Thành lập ba đoàn đánh giá để kích hoạt sớm cứu trợ sau bão số 4-Noru

Việc kích hoạt những hành động hỗ trợ, cứu trợ sớm có thể giúp tiết kiệm các nguồn lực sẵn có và giảm thiểu những tác động của cơn bão gây ra đối với người dân.

Bão số 4: Đảo Lý Sơn đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 11, hàng chục nghìn người dân di tản

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, tại đảo Lý Sơn đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 11. Hàng chục nghìn người dân các xã ven biển tỉnh Quảng Nam được bố trí di chuyển đến nơi an toàn để tránh bão số 4.

21 đối tác sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam giảm nhẹ rủi ro bão số 4

Cuối giờ chiều 27/9, các đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai đã tổ chức cuộc họp khẩn nhằm lên phương án đánh giá, làm cơ sở kích hoạt cứu trợ chủ động với ảnh hưởng của bão số 4 đối với một số địa phương miền Trung Việt Nam.

Khẩn trương ứng phó bão số 4 có xu hướng mạnh lên

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng sớm 26.9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông nước ta, trở thành cơn bão số 4 năm 2022 (bão NORU). Dự báo trong 48 đến 72 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào đất liền khu vực Trung Trung Bộ.

Cách phòng, tránh lũ quét, sạt lở đất trong mùa mưa bão

Người dân cần luôn luôn cảnh giác, đề phòng khi có các dấu hiệu của lũ quét, nhất là khi có mưa lớn kéo dài.

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều

Để chủ động ứng phó với bão Noru chuẩn bị đi vào biển Đông, Tổng cục Phòng, chống thiên tai đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương: Tổ chức kiểm tra các tuyến đê biển, đê cửa sông; triển khai phương án bảo vệ trọng điểm xung yếu, gia cố các vị trí đê, kè có nguy cơ mất an toàn trước khi bão đổ bộ.

Bão Noru giật cấp 15 hướng vào miền Trung

Tổng cục phòng chống thiên tai nhận định đây là một cơn bão mạnh, di chuyển nhanh, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống đê điều các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi.

Đảm bảo an toàn đê điều, ứng phó bão Noru chuẩn bị đi vào Biển Đông

Ngoài khơi phía Đông Philippines xuất hiện cơn bão Noru, đêm 25/9 đến sáng 26/9 bão đi vào Biển Đông; đây là cơn bão mạnh, di chuyển nhanh, sẽ ảnh hưởng đến tỉnh, thành ven biển Thanh Hóa-Quảng Ngãi.

Nâng cao nhận thức phòng, chống thiên tai cho trẻ em

Ngày 24/9 tại TP. Đà Nẵng, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự TP. Đà Nẵng tổ chức cuộc thi rung chuông vàng 'Cùng em phòng, chống thiên tai, kiến tạo tương lại bền vững' tại Trường THCS Đỗ Thúc Tịnh, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang.

Ngày 24/9, Tổng cục phòng chống thiên tai ban hành Công văn số 963/PCTT-QLĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi chỉ đạo triển khai công tác đảm bảo an toàn hệ thống đê điều ứng phó bão Noru chuẩn bị đi vào biển Đông.

Bảo đảm an toàn hệ thống đê điều ứng phó bão chuẩn bị vào Biển Đông

Trưa 24/9, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có Công văn số 963/PCTT-QLĐĐ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương triển khai công tác bảo đảm an toàn đê điều ứng phó bão Noru chuẩn bị vào Biển Đông.

Đảm bảo an toàn đê điều, ứng phó bão Noru chuẩn bị đi vào Biển Đông

Ngày 24/9, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành văn bản số 963 /PCTT-QLĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi về việc triển khai công tác đảm bảo an toàn đê điều, ứng phó bão Noru chuẩn bị đi vào Biển Đông.

Thanh Hóa, Nghệ An cảnh báo lũ quét, sạt lở đất và kỹ năng phòng tránh

Trong những ngày qua 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đã liên tục có mưa, đặc biệt ở Nghệ An mưa đã gây ngập úng cục bộ và chia cắt nhiều nơi.

CẦN ĐÁNH GIÁ KỸ PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ THẢO LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ TRÁNH CHỒNG CHÉO VỚI CÁC LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Theo chương trình, dự thảo Luật Phòng thủ dân sự sẽ được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV. Trước đó, cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tổ chức Hội nghị, Hội thảo góp ý dự thảo luật. Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng phạm vi và đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự rất quan trọng cần đc nghiên cứu, đánh giá kỹ, tránh chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành, bảo đảm tính khả thi, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Hợp tác về hành động sớm trong phòng, chống thiên tai

Ngày 20/9, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương về giảm nhẹ rủi ro thiên tai năm 2022 (APMCDRR) tại Brisbane, Australia, đã diễn ra cuộc họp tham vấn của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và các nước Việt Nam, Lào, Philippines, Bangladesh, Parkistan về vấn đề Hành động sớm trong phòng, chống thiên tai.

Hợp tác quốc tế trong phòng, chống thiên tai

Ngày 20/9, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Châu Á Thái Bình Dương, đoàn đại biểu Việt Nam đã dự các phiên họp song phương với bộ trưởng một số quốc gia về vấn đề thiên tai.

Cảnh báo mưa lũ, sạt lở đất và biện pháp phòng tránh

Theo Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, mưa lũ tại một số tỉnh ở miền núi phía Bắc tiếp tục diễn biến phức tạp, nguy cơ xảy ra ngập úng, sạt lở đất và lũ quét rất cao.

Bỏ tổng cục – phải kiên quyết

Nhiều tổng cục trực thuộc các bộ đang được nghiên cứu, triển khai bãi bỏ, chuyển thành cấp cục theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 Khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Điều đáng nói, trong khi nhiều bộ, ngành kiên quyết thực hiện thì có tổng cục vẫn 'án binh bất động', chưa có dấu hiệu nào cho thấy sắp xếp, chuyển thành cấp cục. Điều này khiến sự 'ngó nghiêng', so sánh là không thể tránh khỏi bởi nơi quyết làm, nơi thì lại lấy vô vàn lý do để giữ lại tổng cục, trái với chủ trương nghị quyết mà Đảng đã đề ra.

Chủ động ứng phó với mùa cao điểm mưa, bão

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tháng 9 - 12 hàng năm là những tháng cao điểm của mùa mưa bão. Từ nay đến tháng 2/2023, dự báo trên khu vực Biển Đông có khoảng 8 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có từ 3 - 5 cơn khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Do vậy, công tác chủ động ứng phó với thiên tai, đặc biệt trong mùa cao điểm mưa bão là vấn đề quan trọng.