GS Cao Xuân Huy - một người thày nước Nam

Dễ đến cả tuần những loanh quanh, hỏi han, lang thang, ngơ ngác, hối tiếc, bực bõ…

Nữ quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Vị nữ quan này sống ở thế kỷ 15, năm 13 - 14 tuổi bà đã hiểu rõ lịch sử nước nhà, biết làm thơ và bốc thuốc chữa bệnh cứu người.

Quan điểm về con người trong Luận Ngữ của Khổng Tử dưới góc nhìn Phật giáo

Khổng Tử cho rằng con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi sự tương tác với tự nhiên. Đối với ông, mọi hiện tượng tự nhiên đều bị quy định bởi nguyên lý Âm Dương. Con người, là một phần của tự nhiên, phải tuân theo những nguyên lý này.

Hoàng tử được học nghề gì?

Thời xưa, các hoàng tử, trong đó đặc biệt là hoàng thái tử đều được vua cha chọn thầy dạy dỗ rất chu đáo, từ tứ thư, ngũ kinh cho đến lục nghệ, cùng nhiều nghề khác trong dân gian.

3 'khắc tinh' của Hòa Thân trong lịch sử Trung Hoa, gồm những ai?

Được xem là một trong những đại tham quan khét tiếng hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, tên tuổi của Hòa Thân thường gắn liền với vô số những mánh lới hốt bạc từ thiên hạ.

Hòa Thân và Lưu Dung ai có chức vụ cao hơn, ai được Càn Long yêu quý hơn?

Cùng là hai đại thần phụng sự dưới triều đại của Càn Long, Lưu Dung và Hòa Thân lại là đối thủ 'không đội trời chung' nổi danh trong lịch sử Trung Hoa.

Người phụ nữ đầu tiên của Việt Nam được phong Lễ nghi Học sĩ

Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng, được đại thần đứng đầu triều đình yêu quý, nhưng cuộc đời bà lại kết thúc trong sự oan khiên.

Nữ nhà giáo đầu tiên của Việt Nam: Tài sắc vang danh cả nước, dính đại án oan hơn 500 năm mới được gột rửa

Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.

Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết

Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Lấp lánh đạo thầy trò của người xưa

Cùng tồn tại với chiều dài lịch sử ngàn năm phong kiến, nền giáo dục Việt từ ngàn xưa chủ yếu tuân theo Nho giáo, đề cao giáo lý 'Tam cương, Ngũ thường'. Trong đó, 'tam cương' là mối quan hệ 'quân, sư, phụ' mà bất kỳ người nào trong xã hội cũ cũng phải tuân theo. 'Quân' (nghĩa là vua) đứng cao nhất, tiếp đó đến 'sư' (nghĩa là thầy) rồi mới đến 'phụ' (nghĩa là cha). Qua sự phân chia này, có thể thấy từ ngàn xưa, vai trò người thầy đã được đề cao đến mức nào.

Thám hoa nào ở Bắc Giang dù 'mù chữ' học 3 năm đã đỗ khoa bảng: Tất cả nhờ 'Kèo cưới vợ con quan'

1 sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm đã từ 1 người mù chữ thi đỗ Thám hoa. Lý do cho kỳ tích này chính là mong muốn lấy được vợ là con gái của quan Thượng thư.

Pháp trị hay đức trị?

Cần sử dụng lưỡi gươm pháp luật thật nghiêm khắc để trừng phạt thích đáng những kẻ vi phạm pháp luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như các vụ đại án Kit Test Việt Á, 'chuyến bay giải cứu'... mới có tác dụng răn đe, chặn đứng đà suy thoái đạo đức công vụ trong đội ngũ cán bộ, công chức và suy thoái đạo đức xã hội hiện nay.

Bàn về học ăn, học nói

Từ bé, tôi cứ băn khoăn học gì trong đời sống hàng ngày cho phải. Sau nhiều năm lênh đênh trong dòng đời, đến gần 80 tuổi, tôi mới ngộ được rằng cần 'học ăn, học nói' kỹ lưỡng trong đời, không có trường đại học nào dạy nghệ thuật ăn, nói cho thật hiệu quả.

Những mô hình học tập kinh điển của các dân tộc trên thế giới

Có rất nhiều cách học khác nhau trên toàn thế giới, từ ghi chép trên những tấm đất sét cách đây 4000 năm, chúng ta biết rằng, ở thời điểm đó, phương pháp học tập chính của người Sumer là đọc thuộc lòng và viết, đây được cho là ghi chép sớm nhất về việc học tập tri thức có tổ chức của con người.

Hoài niệm về sự học

Một phóng viên phỏng vấn tôi về con đường học là sao tôi có thể trả lời mọi lĩnh vực đều trôi chảy. Tôi nói rằng: Học hàm, học vị như tôi cũng là hết cỡ rồi, nhưng cái hàm và vị đó không liên quan gì nhiều đến tri thức trong đầu. Tri thức tôi có chỉ khoảng 20% học từ trường học, còn 80% thu nhận trong đời.

Mối nguy hại của Mỗ

Tương truyền Khổng Tử có rất nhiều học trò. Trong đó có tay không thích học nhân nghĩa, chỉ thích học làm thương nhân tên là Mỗ. Ngày nọ sau khi thấy mình đã học đủ, Mỗ mới xin thầy về nước Vệ.

Tham quan Hòa Thân tinh quái, thoát họa sát thân thế nào?

Chỉ vì tham chút lợi lộc, Hòa Thân đã bị chính kẻ nịnh bợ, hối lộ mình lừa phỉnh. Suýt chút nữa gánh họa sát thân.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Quốc phục Á hậu Phương Anh mang đến Miss International có gì đặc biệt?

Á hậu Phương Anh vừa hé lộ ý tưởng quốc phục sẽ mang đến 'đấu trường' Miss International 2022, sẽ diễn ra tại Nhật Bản. Thiết kế vừa tinh xảo vừa chứa đựng giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt.

Giỏ quà sách thay lời chúc ý nghĩa đầu xuân

Phong trào lì xì sách đầu năm không chỉ được lan truyền trên mạng xã hội. Thời điểm giáp Tết, nhiều người mua sắm giỏ quà độc và lạ để tặng bạn bè, người thân.

Tể tướng nào từng quỳ gối tạ tội bên giường thầy Chu Văn An?

Phạm Sư Mạnh là học trò nổi tiếng của Chu Văn An, làm quan to nức tiếng triều đình, nhưng khi phạm lỗi vẫn phải quỳ gối tạ tội cùng thầy.

Trung Quốc xây dựng các tủ sách lớn của quốc gia

Thư viện Quốc gia Trung Quốc đã xây dựng nhiều tủ sách lớn. Mỗi tủ sách tập trung một chủ đề trọng điểm tạo nên hệ thống, mạng lưới sách đồ sộ, mang đậm dấu ấn dân tộc.

Một đời cống hiến cho khoa học, giảng dạy và viết sách của GS Vũ Khiêu

GS Vũ Khiêu xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và viết sách của mình.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.

Yên Thái - Dấu xưa còn mãi

Làng Yên Thái nổi tiếng từ lâu với nghề làm giấy gia truyền đã đi vào câu ca: 'Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương/ Mịt mù khói tỏa ngàn sương/Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ'… Nơi đây cũng là nơi đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm trong ngày Tổng tuyển cử đầu tiên của đất nước (ngày 06/01/1946).