Tể tướng nào từng quỳ gối tạ tội bên giường thầy Chu Văn An?

Phạm Sư Mạnh là học trò nổi tiếng của Chu Văn An, làm quan to nức tiếng triều đình, nhưng khi phạm lỗi vẫn phải quỳ gối tạ tội cùng thầy.

Trung Quốc xây dựng các tủ sách lớn của quốc gia

Thư viện Quốc gia Trung Quốc đã xây dựng nhiều tủ sách lớn. Mỗi tủ sách tập trung một chủ đề trọng điểm tạo nên hệ thống, mạng lưới sách đồ sộ, mang đậm dấu ấn dân tộc.

Một đời cống hiến cho khoa học, giảng dạy và viết sách của GS Vũ Khiêu

GS Vũ Khiêu xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và viết sách của mình.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.

Yên Thái - Dấu xưa còn mãi

Làng Yên Thái nổi tiếng từ lâu với nghề làm giấy gia truyền đã đi vào câu ca: 'Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương/ Mịt mù khói tỏa ngàn sương/Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ'… Nơi đây cũng là nơi đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm trong ngày Tổng tuyển cử đầu tiên của đất nước (ngày 06/01/1946).

Top 6 cuốn sách đặc biệt trong lịch sử Việt Nam

Đây là những cuốn sách có lịch sử lâu đời, trải đều trên nhiều lĩnh vực của xã hội.

Sách và văn hóa đọc

Nước Việt xưa chia người trong thiên hạ làm bốn loại, thứ tự như sau: 'Sĩ, nông, công, thương' hay: 'Sĩ, nông, công, cổ' cũng giống nhau, vì 'thương' hay 'cổ' đều chỉ nghề buôn bán, được xếp sau cùng. Sĩ tức là tầng lớp nho sĩ, có học xếp đứng đầu và đương nhiên kẻ sĩ thời phải biết đọc sách, sách ở đây là sách thánh hiền, phổ biến là tứ thư, ngũ kinh.

Từ nàng Phan Kim Liên, nghĩ về… viết

Tính đến nay, Diêm Liên Khoa, nhà văn xuất sắc của văn chương Trung Quốc đương đại đã có nhiều tác phẩm tiểu thuyết được dịch ở Việt Nam: 'Kiên ngạnh như thủy', 'Phong nhã tụng', 'Vì nhân dân phục vụ', 'Nàng Kim Liên ở trấn Tây Môn', 'Đinh trang mộng' và 'Tứ thư'…

Lý do cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, hướng về phía Đông

Cầu Thê Húc được sơn màu đỏ vì tượng trưng cho màu của Mặt Trời, của sự sống, may mắn và hạnh phúc.

Càn Long viết 1 chữ khiến Hòa Thân mặt tái xanh

Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Nghề in khắc sách của người Việt

Là quốc gia văn hiến, Đại Việt có nghề làm giấy từ lâu đời. Bên cạnh đó, phục vụ nhu cầu tôn giáo và khoa cử, nghề in khắc sách cũng có những thành tựu đáng kể.

Là vương triều duy nhất không có hôn quân, vì sao Thanh triều cũng không trụ được quá 3 thế kỷ?

Dù không có bất kỳ 1 vị Hoàng đế bạo ngược hay thích giết chóc nào, song Thanh triều cũng chỉ trụ được trên lãnh thổ Trung Hoa không quá 300 năm. Đâu là lý do dẫn tới điều này.

Chuyện 'lạ' về tác giả tuyệt tác văn học cổ nhất của người Việt

Bài phú 'Bạch vân chiếu xuân hải' (Mây trắng rọi biển xuân) được sáng tác ở thế kỷ thứ VIII, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.

Lương sư, hưng quốc

Lịch sử nước nhà ghi lại nhiều câu chuyện giản dị mà sâu sắc về tấm gương người thầy, trong đó tiêu biểu bậc nhất có thể kể đến danh nhân Chu Văn An.

Hình ảnh, tư liệu quý về thầy Chu Văn An tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chiều 16/11, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu' tại khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Ai trong câu nói 'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán'?

'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán' là câu nói đi vào sử sách, ca ngợi tài năng của 2 danh nhân nước Việt trong thế kỷ 19.

Doanh nhân vĩ đại Nhật đọc 'Tứ thư', 'Ngũ kinh' lúc 6 tuổi

Shibusawa Eiichi thành công với triết lý đạo đức kinh doanh. Việc đọc sách từ nhỏ góp phần vào vốn kiến thức uyên bác mà ông áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Tham quan Hòa Thân đã 'lấy lòng' vua Càn Long thế nào để thăng quan, tiến chức?

Trong lịch sử Trung Quốc, Hòa Thân được biết đến là người có quyền lực và cực kỳ giàu có. Để có được cơ nghiệp đồ sộ này, Hòa Thân đã xu nịnh vua Càn Long thế nào?

Tham quan Hòa Thân đã 'lấy lòng' vua Càn Long thế nào để thăng quan, tiến chức?

Trong lịch sử Trung Quốc, Hòa Thân được biết đến là người có quyền lực và cực kỳ giàu có. Để có được cơ nghiệp đồ sộ này, Hòa Thân đã xu nịnh vua Càn Long thế nào?

Tư Mã Ý dùng kế sách nào trong Binh pháp Tôn Tử để lừa Tào Sảng?

Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.

Chuyện học và dạy học ở Hà Nội xưa

Trong gần 800 năm là kinh đô, Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm giáo dục lớn nhất nước. Khi Pháp xâm chiếm và Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương (1902) thì đô thị này gần như trở thành trung tâm đào tạo - giáo dục của cả vùng Đông Nam Á.

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An sẽ được tổ chức vào tháng 11

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An dự kiến diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020 với nhiều hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của ông cho nền giáo dục nước nhà.

Lễ kỷ niệm 650 ngày mất của danh nhân Chu Văn An dự kiến diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020.

Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Lễ kỷ niệm 650 Ngày mất của danh nhân Chu Văn An sẽ diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào tháng 11/2020, gồm lễ kỷ niệm cùng các hoạt động trưng bày về thân thế, sự nghiệp của danh nhân Chu Văn An với nền giáo dục nước nhà.

Nhà báo Trường Chinh: 'Dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ' (kỳ 1)

Do truyền thống giáo dục và điều kiện gia đình khá giả, từ nhỏ Đặng Xuân Khu đã được làm quen với Tứ thư, Ngũ kinh, được tiếp thu từ cha, mẹ những bài học về văn hóa, lịch sử và Nho học. Lớn lên, Đặng Xuân Khu được gia đình cho theo Tây học ở Trường Thành Chung Nam Định. Ngay trên ghế nhà trường, Đặng Xuân Khu đã tham gia các hoạt động đòi ân xá cho nhà yêu nước Phan Bội Châu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Người thầy từng dạy 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội

Người thầy này luôn quan niệm 'muốn dạy bảo trò tốt, thầy phải nghiêm, là tấm gương sáng'. Những học trò cũ của ông, dù làm đại quan nức tiếng, lúc về thăm thầy vẫn phải khép nép, giữ gìn.

Văn học Thủ đô và những kỳ vọng

Hội Nhà văn Hà Nội vừa tổng kết, trao Giải thưởng văn học năm 2019 với chỉ hai chuyên ngành Văn xuôi và Lý luận phê bình có giải. Đây là năm thứ ba lĩnh vực Thơ 'mất mùa', dù số lượng hội viên và tác phẩm xuất bản luôn vượt trội so với các chuyên ngành khác.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc bàn về học 'lễ' và học 'văn'

Cái vốn gốc của đạo làm người thì trẻ đã thừa hưởng của xã hội và nhất là gia đình trước khi đi học và trong khi đi học, ảnh hưởng tốt xấu của gia đình và xã hội rất lớn.

Sống tối giản và làm hòa với bản thân

'Sự sung túc là một trái tim tràn đầy, không phải một căn nhà đầy tràn'. Courtney Carver, blogger chuyên viết về trào lưu sống tối giản khẳng định việc loại bỏ mọi thứ dư thừa giúp ta từ bỏ quá khứ cồng kềnh nặng nhọc; song không vì thế mà khiến hiện tại trở nên nghèo nàn buồn tẻ. Sống tối giản giúp ta tìm lại chính mình cùng một tâm hồn phong phú rộng mở.

Đối thủ lớn nhất của Hòa Thân không phải là Lưu gù hay Kỷ Hiểu Lam

Gắn liền với cuộc đời của Hòa Thân không thể không nhắc đến hai vị quan thanh chính liêm minh, sở học kỳ tài đó là Lưu Dung và Kỷ Hiểu Lam. Tuy nhiên, đối thủ lớn nhất của đệ nhất tham quan lại không phải hai nhân vật này.