400 gian hàng tham gia Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2020

Với quy mô 400 gian hàng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước, Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội lần thứ 9 năm 2020 (Hanoi Gift Show 2020) – sự kiện thường niên, uy tín của ngành thủ công mỹ nghệ- sẽ được diễn ra từ ngày 15 đến 18/10/2020.

Nghệ An: Nâng cao năng lực quản lý tài chính ngành thủ công mỹ nghệ

Sáng nay (12/9), tại Nghệ An đã diễn ra Hội thảo 'Nâng cao năng lực quản lý Tài chính ngành Thủ công mỹ nghệ thời kỳ hội nhập'. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu phát triển thương hiệu làng nghề (Hiệp hội Làng nghề Việt Nam) phối hợp với Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) và Sở Công Thương tỉnh Nghệ An tổ chức.

Hỗ trợ trên 7.000 DN giai đoạn 2016 - 2020: Chương trình khuyến công của Hà Nội ngày càng thiết thực, hiệu quả

Trong 5 năm qua (2016 – 2020), công tác khuyến công được triển khai đồng bộ, rộng khắp trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội…

EVFTA: Định hướng sản xuất phù hợp với yêu cầu

Không chỉ mở ra cơ hội cho hàng hóa của Việt Nam tiến vào thị trường Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) còn được ví như 'tem' kiểm định chất lượng để hàng Việt vươn ra toàn cầu. Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh - giảng viên cao cấp Học viện Tài chính - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.

Hội nhập EVFTA: Cơ hội cho các làng nghề

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) là hiệp định đầu tiên Liên minh châu Âu (EU) ký với một nước đang phát triển. Sản phẩm làng nghề nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) nói riêng được đánh giá sẽ rộng cửa tiến sâu vào thị trường EU khi hiệp định chính thức được thực thi.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

Hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam được xuất khẩu đến trên 163 quốc gia, vùng lãnh thổ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Song, các làng nghề TCMN hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao năng lực marketing.

Diện mạo công nghiệp nông thôn: Thay đổi nhờ đâu?

Trong những năm qua, Chương trình Khuyến công quốc gia đã tạo nội lực cơ sở phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) trên cả nước. Trong đó, Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình Khuyến công quốc gia, góp phần không nhỏ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Hiệp định CPTPP với ngành thủ công mỹ nghệ: Thách thức từ quy tắc xuất xứ

Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.

Hiệu quả thiết thực từ công tác khuyến công

Thông qua hoạt động khuyến công của TP trong năm 2019 đã đào tạo, truyền cấy nghề cho hàng nghìn lao động tại các làng nghề; hỗ trợ DN nâng cao năng lực quản trị, điều hành; nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm; tăng cường đầu tư máy móc; tăng cường kết nối cung – cầu sản phẩm…

'Chìa khóa' để sản phẩm làng nghề xuất ngoại

Mẫu mã, chất lượng, giá sản phẩm… là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống. Tuy nhiên, những hạn chế về công nghệ, nguồn nhân lực sản xuất… đang khiến các sản phẩm làng nghề chật vật xuất ngoại.

Sản phẩm làng nghề chật vật xuất ngoại

Công nghệ lạc hậu, sản xuất manh mún, thiết kế mẫu mã sản phẩm không đa dạng… là những rào cản khiến sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của các làng nghề Hà Nội kém hấp dẫn trên thị trường quốc tế.

Triển lãm sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ mới năm 2019: Gắn kết 4 nhà

Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) mới, sáng tạo năm 2019 lần đầu tiên TP. Hà Nội tổ chức được kỳ vọng tạo sự lan tỏa các ý tưởng thiết kế mẫu sản phẩm mới, có tính ứng dụng và giá trị thẩm mỹ cao; đáp ứng yêu cầu thị trường, góp phần tăng cường mối liên kết giữa người thiết kế - thợ thủ công - nhà sản xuất - nhà phân phối và người tiêu dùng.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ của Hà Nội: Không để yếu vì thiếu nguyên liệu

Nhu cầu sản xuất lớn, trong khi các vùng nguyên liệu ngày càng bị thu hẹp, khai thác tràn lan… dẫn đến nhiều DN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) gặp hàng loạt khó khăn, nhất là khi triển khai các đơn hàng xuất khẩu với số lượng lớn, đòi hỏi thời gian giao hàng chính xác. Để khắc phục tình trạng này, TP Hà Nội đã, đang đẩy mạnh nhiều hoạt động kết nối cung - cầu nguyên liệu với các tỉnh, TP nhằm giúp các DN tìm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng.

Hàng thủ công mỹ nghệ: Sức cạnh tranh chưa cao

Thiếu nguyên liệu chất lượng, mẫu mã kém sáng tạo, doanh nghiệp ít đầu tư công nghệ vào sản xuất khiến sức cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam chưa cao.

HTX Thủ công mỹ nghệ An Dương: Tìm đường xuất ngoại

Sau 15 năm hình thành và phát triển, HTX Thủ công mỹ nghệ An Dương (thị trấn An Dương, huyện An Dương, Tp.Hải Phòng) đã có những bước tiến vững vàng, sáng tạo, hiệu quả. Sản phẩm móc, đan của HTX đã tìm được đường xuất ngoại.

Trăn trở thương hiệu làng nghề

Mặc dù Hà Nội là địa phương có thế mạnh làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) song đến nay, đa phần các sản phẩm xuất khẩu lại không mang thương hiệu Việt Nam mà thuộc về các quốc gia khác.

Xây dựng chuỗi giá trị trong sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Những năm gần đây, do sự cạnh tranh, biến động của thị trường nên dù đa dạng các ngành nghề và sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), song giá trị kinh tế từ sản xuất hàng TCMN của tỉnh ta không cao.