Giải mã chỉ dẫn địa lý: Gió đã đổi chiều

Khi Hiệp định Thương mại liên minh châu Âu – Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8-2020, chỉ dẫn địa lý đã dành được một vị trí rất quan trọng trong EVFTA. Thực tế là hầu như ngày nay nước nào cũng bảo hộ chỉ dẫn địa lý thông qua nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên EU và Mỹ mới là những người hưởng lợi chính, mỗi bên kiếm được lợi nhuận đáng kể từ việc bán hàng hóa được bảo vệ bởi chỉ dẫn địa lý. Việt Nam hưởng lợi chưa nhiều từ chỉ dẫn địa lý.

Củng cố thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Động lực của thị trường văn hóa nghệ thuật

Để có thể khai thác được tiềm năng của thị trường văn hóa, nghệ thuật trong bối cảnh số hóa và khoa học công nghệ phát triển, cần triển khai và thực thi tốt luật pháp về bảo vệ bản quyền.

Đảm bảo quyền hưởng thụ văn hóa của nhân dân

Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, bảo đảm điều kiện hưởng thụ văn hóa của nhân dân luôn là nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Trước đòi hỏi của thực tiễn, Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã phát triển lý luận về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, tạo nền tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia - dân tộc nhanh và bền vững.

Báo Anh chỉ dẫn chuyến đi thú vị của năm 2023, khởi hành từ Việt Nam

Mới đây, tờ Wanderlust (Anh) vừa đưa ra danh sách gợi ý những điểm đến thú vị nhất thế giới cho chuyến đi mới (top new trips) của du khách năm 2023, trong đó có Việt Nam.

Cơ quan đại diện thương mại Mỹ kêu gọi hoãn quyết định về TRIPS

Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ ủng hộ lùi 6 tháng đối việc đưa ra quyết định mở rộng các trường hợp linh hoạt của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS).

Mỹ ủng hộ WTO lùi thời điểm ra quyết định Thỏa thuận Các khía cạnh Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại

Ngày 6/12 Văn phòng USTR cho biết họ ủng hộ việc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lùi thời điểm ra quyết định về việc mở rộng các trường hợp linh hoạt của Thỏa thuận Các khía cạnh Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS) vì cẩn trọng với thỏa thuận TRIPS tại WTO.

Nhận được hàng loạt lời mời thực tập khi đang học cấp 3, nữ sinh Quảng Trị chia sẻ bí quyết

Ngay khi còn đang là học sinh cấp 3, Việt Anh đã nhận được hàng loạt lời mời thực tập từ các doanh nghiệp, tổ chức uy tín.

Sức mạnh mềm từ chiến lược xuất khẩu văn hóa của Hàn Quốc

Xuất khẩu văn hóa là một khái niệm nằm trong sức mạnh mềm - thuật ngữ chỉ các cách thức phi truyền thống mà một quốc gia sử dụng nhằm tạo dựng ảnh hưởng của mình. Trong chiến lược xuất khẩu văn hóa của mình, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương phương pháp hóa, tự do hóa ngành thời trang, mỹ phẩm, âm nhạc, điện ảnh, đưa Hàn Quốc trở thành trung tâm mua sắm... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Điểm du lịch riêng tư ở trên mạng, đông đúc ngoài đời

Nhờ sự quảng bá từ người có ảnh hưởng trên mạng xã hội, các vùng ven đô của Trung Quốc, nơi thậm chí không có điện, trở nên đông đúc trong mùa hè này.

WTO bế mạc Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 với gói kết quả thương mại chưa từng có

Các thành viên WTO đã kết thúc thành công Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12, đảm bảo các kết quả đàm phán đa phương về một loạt các sáng kiến thương mại.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: WTO nên là cơ quan kiến tạo giải pháp đối phó với khủng hoảng toàn cầu

Khẳng định tầm quan trọng của WTO trong hệ thống thương mại quốc tế, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng chỉ ra những điểm tổ chức này có thể cải thiện.

Ngày thứ hai của MC12: Các bộ trưởng thảo luận 3 trọng tâm lớn

Tại ngày làm việc thứ hai của Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 (MC12), các bộ trưởng đã tham gia vào cuộc thảo luận và đàm phán căng thẳng.

Khai mạc Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 12 của WTO tại Thụy Sĩ

Các nước thành viên của WTO sẽ thảo luận các vấn đề như miễn áp dụng TRIPS đối với vaccine ngừa COVID-19, ứng phó với đại dịch, trợ cấp thủy sản, nông nghiệp, an ninh lương thực...

WTO đạt được thỏa hiệp đột phá về quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin Covid-19

Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.

Năm của những chuyến đi

Trong bối cảnh cả thế giới đang chú tâm tới tình hình chiến sự ở Ukraine, thì cũng có rất nhiều người quan tâm đến những chuyến du lịch, nghỉ dưỡng sau hơn 2 năm tù túng vì dịch bệnh.

Trong năm 2022, xu hướng đi du lịch kiểu 'chơi lớn'

Năm 2021, du lịch nội địa là từ khóa nổi bật, năm 2022 dự đoán sẽ có nhiều thay đổi và xu hướng mới khi khách hàng sẵn sàng tiêu nhiều hơn cho các điểm đến mới và các nơi nghỉ dưỡng hạng sang.

Covid-19: Ấn Độ hối WTO họp khẩn, dự đoán về 'hoa tiêu' dẫn toàn cầu thoát dịch

Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình dịch Covid-19 tại một số quốc gia sáng 4/1.

Từ bỏ bản quyền vaccine COVID-19 có giúp thế giới ứng phó biến thể Omicron?

Trước nguy cơ lan rộng của biến thể mới Omicron, Hiệp hội điều dưỡng 28 nước (đại diện cho 2,5 triệu nhân viên y tế toàn cầu) kêu gọi ủng hộ việc tạm thời miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19.

AMM 32: Malaysia nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương vaccine trong phục hồi kinh tế

Tại AMM 32, Malaysia nhấn mạnh thương mại tự do, công bằng và cởi mở là điều rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận công bằng, hợp lý và kịp thời với vaccine, đặc biệt là đối với các nền kinh tế đang phát triển.

Indonesia nhấn mạnh về hợp tác y tế trong quan hệ ASEAN - Ấn Độ

Theo Phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa ASEAN và Ấn Độ trong việc đối phó với các đại dịch.

Từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin phòng Covid-19: Cần thêm nhiều nỗ lực

Sau nhiều lần được đưa ra thảo luận, đàm phán và mới đây nhất là cuộc họp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các quốc gia vẫn chưa thể đi đến thống nhất về việc tạm thời dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin phòng Covid-19 để thúc đẩy sản xuất và góp phần giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin. Có thể thấy, cần thêm nhiều nỗ lực để tạo bước đột phá trong các cuộc đàm phán chính thức và không chính thức trong thời gian tới.

Nam Phi thúc WTO miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ với vaccine COVID-19Tin khácThư kêu gọi vận động ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19Khởi nghĩa Bắc Sơn - bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng

Tổng thống Nam Phi đưa ra con số bất bình đẳng khi chỉ có chưa đến 3% người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ ở hầu hết các nước thu nhập thấp so với gần 60% ở các nước thu nhập cao.

Nam Phi hối thúc WTO miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19

Ngày 28/9, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã hối thúc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đình chỉ quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với vaccine ngừa COVID-19 nhằm thu hẹp khoảng cách lớn về tỷ lệ tiêm chủng trên toàn thế giới.

YÊU CẦU SỬA ĐỔI LUẬT ĐỂ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ THỰC THI HIỆU QUẢ

Theo chương trình, tại phiên họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Sự cần thiết ban hành luật này nhằm thể hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ, khắc phục những tồn tại, bất cập và thực hiện các cam kết quốc tế đã được làm rõ khi đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 tại Nghị quyết số 106/2020/QH14 của Quốc hội.

Thượng đỉnh BRICS: Không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn

Các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) khẳng định, trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.

Hội nghị thượng đỉnh BRICS: Không ai an toàn cho đến khi mọi người đều an toàn

Tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 13, diễn ra dưới hình thức trực tuyến, các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã khẳng định rằng trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.

WTO vẫn chưa đồng thuận về miễn trừ bản quyền vaccine phòng COVID-19

Trong cuộc họp ngày 27/7, các nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vẫn chưa đạt được đồng thuận về đề xuất miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ đối với bản quyền vaccine phòng COVID-19.

WTO và WHO thúc đẩy mở rộng sản xuất và công bằng trong tiếp cận vaccine Covid-19

Theo thông cáo báo chí của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tại Geneva ngày 21/7, WTO và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về 'Mở rộng sản xuất vaccine Covid-19 nhằm thúc đẩy tiếp cận công bằng'.

WHO và WTO cùng giải 'bài toán khó' về công bằng vaccine Covid-19

'Công bằng vaccine' là điều mà nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có WHO và WTO đề cập rất nhiều lần kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Vậy các tổ chức này đã giải quyết bài toán khó này như thế nào?

Liên minh châu Âu và Canada thống nhất về vấn đề vaccine COVID-19

Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết EU đã hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng của Canada bằng cách gửi khoảng 16 triệu liều, chiếm 60% tổng số vaccine mà Canada nhận được.

Thủ tướng Ấn Độ nêu đề xuất dỡ bỏ bản quyền vaccine tại Thượng đỉnh G7

Ngày 12/6, trong bài phát biểu trực tuyến tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền Kinh tế Công nghiệp phát triển (G7), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi kêu gọi sự ủng hộ của các thành viên G7 với đề xuất của Ấn Độ và Nam Phi dỡ bỏ tạm thời trên toàn cầu bản quyền sở hữu vaccine Covid-19.

Hàng chục nghị sĩ Mỹ giục ông Biden giúp thế giới nhiều vắc xin hơn

Một nhóm gồm hơn 30 thành viên Dân chủ thuộc Hạ viện Mỹ vừa gửi thư tới Nhà Trắng thúc giục chính quyền Tổng thống Joe Biden hành động nhiều hơn để giúp phân phối vắc xin trên toàn cầu.

Sự cần thiết của việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài

Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm 'đặc sản', nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Liệu doanh nghiệp Việt đã có đủ sự quan tâm cần thiết đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ?

Tổng thống Nam Phi kêu gọi toàn cầu đẩy nhanh sản xuất vaccine ngừa COVID-19

Ngày 24/5, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã kêu gọi cần tăng cường khẩn cấp việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19 để tất cả quốc gia trên thế giới đều có thể đảm bảo thực hiện tiêm chủng cho người dân.

Nguy cơ bùng phát làn sóng dịch bệnh mới ở châu Phi

Văn phòng khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 mới tại châu lục này do sự chậm trễ trong việc tiêm chủng. Mặc dù một số quốc gia châu Phi đi đầu trong việc triển khai tiêm vắc-xin, song 'lục địa đen' chỉ chiếm 1% số liều vắc-xin được sử dụng trên thế giới. Chỉ khoảng một nửa trong số 37 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 mà châu Phi nhận được đã được sử dụng.