Kiểm soát tín dụng bất động sản

Kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong điều hành chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), nhưng cần chọn lọc để hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường.

Lãi suất cho vay tiếp tục giảm, lãi suất huy động tăng nhẹ

Trước yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước về giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều ngân hàng đã tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay.

Agribank cổ phần hóa và bài toán bán vốn ngoại

Kế hoạch cổ phần hóa hay bán vốn chiến lược trong năm 2020 của Agribank nhiều khả năng lỡ hẹn.

Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản Việt Nam

Nguồn vốn tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho thị trường bất động sản Việt Nam. Chính sách tín dụng sẽ quyết định nguồn vốn này vào thị trường bất động sản, tác động tới sự tăng trưởng của thị trường bất động sản. Bài viết phân tích chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách này trong thời gian tới.

F0 tiếp sức cho quý cuối sôi động

Dòng tiền của các nhà đầu tư mới (F0) tiếp tục chảy vào thị trường chứng khoán khi kênh đầu tư này đang thể hiện khả năng sinh lời từng ngày, từng giờ.

Ngân hàng Nhà nước cho biết, nhờ triển khai các giải pháp quyết liệt, đồng bộ, công tác cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu theo Đề án 'cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020' (Đề án 1058) đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Cần kiểm soát rủi ro thanh khoản khi lùi lộ trình siết vốn cho vay trung, dài hạn

Việc lùi lộ trình trên tạo thuận lợi cho các ngân hàng tăng hỗ trợ về tín dụng cho doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi trong bối cảnh hiện nay. Song, không phải không có những rủi ro tiềm ẩn.

Cơ hội tiếp cận vốn trung dài hạn giá rẻ

Việc Ngân hàng Nhà nước lùi lộ trình áp dụng tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm 1 năm sẽ giúp các ngân hàng thương mại có nguồn vốn trung dài hạn giá rẻ để đưa ra thị trường

Ngân hàng Nhà nước lùi lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn để 'cứu' doanh nghiệp

Theo quy định mới, tỷ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn đã chính thức được lùi thêm 1 năm so với quy định hiện tại…

Hoãn siết vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Tỷ lệ tối đa sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng được tiếp tục áp dụng ở mức 40% đến hết ngày 30/9/2021 thay vì 30/9/2020.

Quy định mới về tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn

Ngân hàng Nhà nước quyết định lùi thời hạn áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn thêm 1 năm so với lộ trình đã đưa ra trước đó.

Giãn lộ trình siết vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm 1 năm

Ngân hàng Nhà nước chính thức giãn lộ trình siết tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn tại các tổ chức tín dụng thêm 1 năm, tạo điều kiện hỗ trợ khách hàng vay vốn vượt khó trong dịch COVID-19.

Chính thức giãn lộ trình siết vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức giãn lộ trình siết tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tại các tổ chức tín dụng thêm 1 năm, tạo điều kiện hỗ trợ khách hàng vay vốn vượt khó trong dịch Covid-19.

Chính thức lùi lộ trình siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Theo Thông tư mới được Ngân hàng Nhà nước ban hành, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ được duy trì ở mức 40% đến hết ngày 30/9/2021 và hạ dần sau đó, giảm về 30% từ 1/10/2023.

Chính thức 'hoãn' siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm 1 năm

Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của các ngân hàng được tiếp tục áp dụng ở mức 40% cho đến 30/9/2021 thay vì 30/9/2020.

Cân nhắc vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn

Ngân hàng Nhà nước đang muốn lùi lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn để có thể giúp hệ thống ngân hàng vượt bão Covid 19. Liệu điều này có thực sự hợp lý?

Xem xét lùi thời hạn sử dụng vốn ngắn hạn

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNN.

Giãn thời hạn siết tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Việc giãn thời hạn áp dụng tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ tạo điều kiện để các ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp.

Xem xét lùi thời hạn siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thêm 6 tháng đến 1 năm

Ngân hàng Nhà nước cho rằng, việc xem xét lùi lộ trình đối với tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn là cần thiết, để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hỗ trợ tốt hơn cho khách hàng vay vốn phục hồi sản xuất, kinh doanh sau dịch Covid-19.

Đề xuất 2 phương án lùi lộ trình siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất 2 phương án lùi thời hạn siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm 6 hoặc 12 tháng so với quy định trước đó.

NHNN muốn lùi việc siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Cơ quan quản lý tiền tệ đề xuất 2 phương án lùi quy định siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm 6 hoặc 12 tháng so với quy định trước đó tại Thông tư 22.

Lùi lộ trình áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được cho vay trung dài hạn

Đây là đề xuất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Ngân hàng không thể mãi 'bóc ngắn, cắn dài'

Lâu nay, các ngân hàng vẫn thường huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung - dài hạn nên dễ dẫn đến mất cân đối nguồn vốn. Để hạn chế rủi ro, cũng như nâng tầm quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, ngân hàng không thể mãi 'bóc ngắn, cắn dài'.

Đề xuất tăng vốn điều lệ cho Agribank đáp ứng nhu cầu về vốn phát triển nông nghiệp

Ngân hàng Nhà nước vừa trình Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội kế hoạch tăng vốn cho Ngân hàng Agribank bằng ngân sách nhà nước với mức đề xuất tối đa không quá 3.500 tỷ đồng.

Kiểm soát vốn tín dụng 'chảy' vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro

Nhằm hạn chế dòng vốn tín dụng 'chảy' vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như bất động sản, chứng khoán, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã liên tục đưa ra các cảnh báo, hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Bất động sản Khánh Hòa trầm lắng nhưng giá không giảm

Ngày 14-4, Hội Môi giới Bất động sản (BĐS) Khánh Hòa cho biết việc nghỉ Tết kéo dài cộng với tình hình dịch bệnh liên tục diễn biến phức tạp, tạm ngưng cấp visa đối với toàn bộ người nước ngoài vào Việt Nam đã khiến thị trường BĐS Khánh Hòa gần như ngủ đông. Tuy nhiên, giá BĐS nhìn chung vẫn giữ ở mức cao chứ không giảm.

Thừa tiền đang đẩy lạm phát cơ bản leo thangThừa tiền đang đẩy lạm phát cơ bản leo thang

Mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức bình quân 4% trong năm nay đang gặp thách thức, không chỉ bởi giá thịt heo tăng cao mà quan trọng hơn chính là tình trạng thừa tiền.

Địa ốc Alibaba sụp đổ, không có dự án nào được công nhận chủ đầu tư

Thị trường BĐS TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung trải qua một năm đầy biến động với những gam màu trái ngược nhau. Cùng VietNamNet nhìn lại những điểm nổi bật của thị trường BĐS TP.HCM trong năm qua.