Thế giới nâng cao nhận thức về thất thoát và lãng phí lương thực

Thất thoát và lãng phí lương thực trong quá trình sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ đang trở thành vấn đề toàn cầu. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh lương thực, mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường và kinh tế. Trước thực trạng này, các quốc gia và tổ chức quốc tế đang tích cực nâng cao nhận thức và tìm kiếm những giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu thất thoát và lãng phí lương thực, từ đó tối ưu hóa việc sử dụng thực phẩm và hướng tới một thế giới phát triển bền vững hơn.

'Cởi mở' hơn với năng lượng tái tạo

Theo Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo (NLTT), điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.

Đến năm 2030, khủng hoảng khí hậu và tài chính có thể khiến 600 triệu người sống trong đói nghèo

Những cú sốc do khí hậu, cùng với tình trạng thiếu hụt tài chính và hành động của các chính phủ, sẽ khiến gần 600 triệu người phải sống trong cảnh đói nghèo vào năm 2030, Chủ tịch Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế (IFAD) cảnh báo.

Thái Lan: Phát triển hoạt động kiểm toán tín chỉ carbon góp phần bảo vệ môi trường

Những năm gần đây, Kiểm toán nhà nước (KTNN) Thái Lan đặc biệt quan tâm đến vấn đề kiểm toán tín chỉ carbon, thể hiện qua việc công bố một báo cáo có chủ đề: 'Yêu cầu bắt buộc các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) phải phát triển hoạt động kiểm toán tín chỉ carbon'.

Vẫn còn những tranh cãi quanh thị trường thời trang bền vững

Khi người tiêu dùng lựa chọn thời trang bền vững, doanh số thời trang nhanh bắt đầu suy giảm. Thay vào đó, một mô hình mua sắm khác ngày càng trở nên phổ biến: thời trang tái chế...

Có nên học Hậu Nghệ để bắn rụng Mặt trời cứu Trái đất khỏi nóng?

Thần thoại xưa kể mặt đất quá nóng nên Hậu Nghệ phải bắn rụng bớt mặt trời. Ngày nay, tinh thần câu chuyện xưa đã được giới khoa học cân nhắc.

Tổng thống Biden vắng mặt tại COP28: Đâu là hậu quả?

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã không đến tham dự COP28. Điều này có tác động gì đến những sáng kiến toàn cầu về khí hậu?

Chương trình điện sạch của Mỹ đối mặt với những trở ngại lớn

Nhiều dự án điện gió ngoài khơi bị hủy bỏ, các nhà máy năng lượng mặt trời gặp rủi ro, nhu cầu xe điện giảm… Đã một năm sau khi thông qua Đạo luật về biến đổi khí hậu lớn nhất trong lịch sử Mỹ. Đằng sau lời hứa hẹn giúp bùng nổ phát triển trong ngành năng lượng sạch của Mỹ, là một thực tế kinh tế đang làm suy yếu chương trình nghị sự của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Giới Big Tech tham gia thị trường thu giữ khí thải

Sau khi chính phủ Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD vào công nghệ thu giữ carbon dioxide (CO2) từ không khí và cô lập dưới lòng đất để ngăn khí thoát trở lại khí quyển, nhiều gã khổng lồ công nghệ (Big Tech) cũng bắt đầu đổ hàng tỷ USD vào việc phát triển thị trường thu hồi carbon như một xu thế không thể đảo ngược.

Hàn Quốc trải qua đợt sóng nhiệt đầu tiên của năm 2023

Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc đã đưa ra khuyến cáo về đợt sóng nhiệt đầu tiên của mùa hè năm nay, tác động đến 13 vùng miền trên toàn nước này.

Thái tử và Công nương Đan Mạch thăm Việt Nam, khởi công nhà máy tỷ USD

Nhận lời mời của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik và Công nương phu nhân Mary Elizabeth sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 31/10-3/11.

Bảo vệ môi trường là điều kiện tiên quyết đảm bảo quyền con người

Theo nghiên cứu của UNDP mới công bố, biến đổi khí hậu là một trong những tác nhân gây ảnh hưởng nặng nề nhất đến việc thụ hưởng các quyền con người.

Thái tử Đan Mạch trở lại Việt Nam sau hơn 1 thập kỷ

Thái tử kế vị Frederik cùng phu nhân sẽ dẫn đầu phái đoàn các doanh nghiệp Đan Mạch trong lĩnh vực tăng trưởng xanh thăm chính thức Việt Nam.

Tổ chức Khí tượng Thế giới cảnh báo trái đất có thể ấm lên 1,5 độ C trong năm 2026

Theo WMO, việc mức tăng nhiệt độ trung bình của trái đất đạt ngưỡng 1,5 độ C cũng có thể gây ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên như giết chết nhiều rạn san hô và làm thu hẹp lớp băng bao phủ ở Bắc Cực.

Gạt căng thẳng, Trung Quốc cùng Mỹ làm điều chưa từng có

Lần đầu tiên, Trung Quốc cam kết giảm phát thải khí metan, trong thỏa thuận tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu với Mỹ.

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc: Đã đến lúc hành động để mang đến hy vọng cho mọi người

Trả lời phỏng vấn báo chí mới đây tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Abdulla Shahid đã chia sẻ những dự định sắp tới trong nhiệm kỳ của mình với mong muốn đem đến hy vọng cho mọi người vượt qua các cuộc khủng hoảng, trong đó có đại dịch Covid-19.

Biến đổi khí hậu: Việt Nam vượt thách thức ra sao?

Trong bối cảnh thế giới kỷ niệm 5 năm Thỏa thuận chung Paris về biến đổi khí hậu, một cuộc tọa đàm thiết thực đã được tổ chức tại Hà Nội. Quy tụ các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau, các diễn giả đã cùng trả lời câu hỏi: Việt Nam có thể làm gì để vượt qua thách thức của biến đổi khí hậu?

Các dự án điện than Trung Quốc đang đe dọa đến tương lai năng lượng xanh tại châu Phi

Ngay sau khi chính phủ Ghana đồng ý ký kết hợp đồng cùng với công ty năng lượng của Trung Quốc Shenzhen Energy Group, để xây dựng một nhà máy điện than 7.000 megawatt ở Ekumfi, các nhà hoạt động môi trường của nước này đã bắt đầu lo ngại.

Bàn giải pháp vượt qua các thách thức của biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Ngày 9/12 tới, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Viện Pháp tại Hà Nội (L'Espace) và Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (Green ID) sẽ tổ chức Tọa đàm Vượt qua các thách thức của biến đổi khí hậu tại Việt Nam, 5 năm sau khi ký kết Thỏa thuận khí hậu Paris.

Nhiệm kỳ Donald Trump: Thành công và thất bại

Nhiệm kỳ tổng thống Mỹ Donald Trump có thành tựu chính sách ấn tượng, bên cạnh một số thất bại: khởi động chính sách Nước Mỹ trên hết, không châm ngòi cuộc chiến nào.

Ông Tập đi nước cờ táo bạo đáp trả ông Trump: Trung Quốc bước vào cuộc 'đại tu' lớn chưa từng có?

Hôm 22/9, Chủ tịch Tập Cận Bình lần đầu tiên công bố các mục tiêu dài hạn của Trung Quốc nhằm giảm lượng phát thải carbon.

Ford Motor công bố kế hoạch trung hòa carbon trước năm 2050

Theo Báo cáo Phát triển Bền vững hàng năm lần thứ 21, Ford Motor công bố kế hoạch trung hòa carbon trước năm 2050, cam kết tăng cường giảm khí thải theo Thỏa thuận chung Paris về Biến đổi khí hậu.

Chống nóng cho Trái Đất

Nóng lên toàn cầu hiện đã trở thành một vấn đề nhức nhối, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đe dọa sự tồn tại của nhân loại. Con người đang nỗ lực hết sức nhằm giảm thiểu tác động của hiện tượng này nhưng chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng.

Chống biến đổi khí hậu: 'Khẩn cấp' nhưng chưa cần 'khẩn trương'?

'Đã đến lúc hành động', đó là câu khẩu hiệu mang tính khẩn cấp của Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP25). Tuy nhiên, sau gần 2 tuần đàm phán, vẫn chưa có hành động cụ thể nào được thống nhất để khẩn trương thực hiện nhằm trấn an cho tương lai nhân loại.