Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Văn khấn ông Công ông Táo 23 tháng Chạp

Theo quan niệm dân gian, hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn, nhỏ xảy ra trong gia đình. Đến đêm Giao thừa, Táo quân mới quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình.

Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo

Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời: Phong tục biến chuyển theo thời gian

Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Cúng ông Táo ở Việt Nam khác Hàn Quốc, Trung Quốc như thế nào?

Không chỉ Việt Nam, một số quốc gia đón Tết Âm lịch như Trung Quốc, Hàn Quốc… cũng có tục lệ cúng ông Táo (thần bếp).

Lễ cúng ông Công ông Táo theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh vừa có bài hướng dẫn các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo được chu đáo, đầy đủ.

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo

Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!.

Tết ông Công - ông Táo: Ca ngợi tình người, mong ước ấm no

Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công - ông Táo, cũng là thời điểm nhắc nhở mỗi người về một năm mới sắp đến.

Nên cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ?

Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?

Nên cúng ông Công ông Táo ở đâu?

Cúng ông Công ông Táo là một tập tục truyền thống của người Việt. Thế nhưng không ít người thắc mắc nên cúng ông Công ông Táo ở đâu, trong nhà hay dưới bếp là đúng nhất.

Mâm cúng Tết ông Công ông Táo 3 miền

Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tùy theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Năm (ngày 4/2 dương lịch) vì vậy, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.

Cúng ông Công, ông Táo: Thay thả cá chép sống bằng đốt cá chép giấy có tốt?

Cứ đến ngày Tết ông Công, ông Táo, người dân thường chuẩn bị 3 con cá chép sống thả trong chậu nước cúng cùng các đồ lễ khác. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay cho rằng nên dùng cá chép giấy để thay thế việc thả cá chép sống thì sẽ tốt hơn. Điều này có tốt hơn?

Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.

Cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ nào chuẩn nhất

Nên cúng ông Công ông Táo năm 2021 vào ngày nào, giờ đẹp nào là tốt nhất? Cúng 23 tháng Chạp tiễn năm cũ đón năm mới và đem lại tài lộc, sức khỏe, vận may cho gia chủ.

Có nên cúng ông Công ông Táo bằng cá Koi thay cho cá chép?

Dù tục cúng vàng mã và dùng cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời đã có từ xa xưa nhưng không ít người lại chuyển qua cúng bằng cá Koi Nhật Bản.

Mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ, chu đáo và chuẩn nhất Tết Canh Tý 2020

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ về Trời để báo cáo với Ngọc Hoàng những việc làm của gia chủ trong một năm. Vì vậy, mỗi nhà đều làm cỗ cúng tiễn Táo Quân về Trời đúng nghi thức. Dưới đây là những gợi ý cho một mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ, chu đáo và chuẩn nhất.

Lễ cúng ông Công ông Táo: Cách chuẩn bị mâm cỗ đầy đủ và những điều cần lưu ý

Việc bày mâm cỗ cúng ông Công ông Táo là phong tục hằng năm nhưng không phải ai cũng biết những điều cần lưu ý dưới đây.

Chuyên gia phong thủy gợi ý nơi cúng ông Công ông Táo chuẩn và tốt nhất cho năm Canh Tý

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, theo dân gian, đây là ngày Táo quân lên chầu trời để báo cáo với Ngọc Hoàng việc làm tốt, xấu của gia chủ trong năm. Dưới đây, chuyên gia phong thủy gợi ý nơi cúng ông Công ông Táo chuẩn và tốt nhất cho năm Canh Tý.

Ý nghĩa đặc biệt của phong tục thờ cúng ông Công ông Táo

Từ lâu, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm, mọi gia đình Việt lại tất bật chuẩn bị lễ cúng ông Công ông Táo về trời, cầu mong một năm mới bình an. Đây được coi là một tín ngưỡng văn hóa dân gian tốt đẹp và giàu tính nhân văn của dân tộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết những ý nghĩa đặc biệt của phong tục này.

Sai lầm khi dùng cá Koi Nhật Bản cúng ông Công ông Táo thay cá chép

Tục cúng vàng mã và cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời hàng trăm năm nay, tuy thế năm nay nhiều tiểu thương chào bán cá Koi Nhật Bản để thay thế cá chép.

Những lưu ý quan trọng trong ngày cúng ông Công ông Táo

23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, các gia đình Việt sẽ chuẩn bị mâm cỗ, cá chép cúng tiễn đưa theo phong tục truyền thống. Tuy nhiên, việc làm mâm lễ cúng ông Công ông Táo, thời gian làm lễ, vị trí đặt đồ lễ…đúng phong tục không phải ai cũng biết.