Chuyên gia đề xuất cách 'tiếp sức' cho thị trường lương thực thế giới

Trong khi sản xuất ngũ cốc của Nga và Ukraine chiếm 6% tổng sản lượng ngũ cốc toàn cầu, cuộc xung đột Nga-Ukraine đang đẩy thế giới vào nguy cơ mất an ninh lương thực.

Xung đột Nga-Ukraine: Giải pháp nào cho tình trạng thiếu lương thực toàn cầu?

Xung đột Nga-Ukraine khiến giá lương thực tăng cao trong khi hàng tồn kho có khả năng giảm đã đẩy thế giới nói chung và nước Mỹ nói riêng vào nguy cơ mất an ninh lương thực.

Thế giới mấp mé khủng khoảng lương thực, Mỹ có hơn 21 triệu người thiếu ăn

Chiến sự Nga - Ukraine ở bờ bên kia thế giới, nhưng người Mỹ đã thấm thía tác động của nó, thậm chí 'hơi nóng' của chiến sự bay vào trong các bữa ăn.

Giá vàng hôm nay 23-12: Vàng thế giới vượt ngưỡng 1.800 USD/ ounceTin khácNgành dân số Lạng Sơn: 60 năm xây dựng và phát triểnĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Giá vàng thế giới rạng sáng ngày 23-12 tăng gần 15 USD/ ounce so với ngày hôm trước, vượt ngưỡng tâm lý 1.800 USD/ ounce.Trong giao dịch chốt phiên ngày 22-12, giá vàng đạt ngưỡng 1.804,2 USD/ ounce. Ảnh: Kitco.Giá vàng trong nước ít thay đổi trong giao dịch đầu giờ sáng 23-12. Ảnh SJC.

Nhiều nước chọn thích ứng an toàn với dịch bệnh

Trong bối cảnh dịch Covid-19 đã kéo dài hơn 21 tháng kể từ khi bùng phát cuối năm 2019, nhiều nước trên thế giới đang điều chỉnh cách tiếp cận, theo đó thay vì mục tiêu xóa bỏ dịch, phong tỏa, giãn cách xã hội, dần chuyển sang thích ứng an toàn với dịch bệnh thông qua tiêm chủng, nhằm khôi phục trạng thái bình thường mới trong đời sống kinh tế, xã hội.

Nhiều doanh nghiệp Mỹ ủng hộ quy định tiêm vaccine

Theo một cuộc khảo sát của Ủy ban Phát triển kinh tế thuộc The Conference Board (CED), một tổ chức phi lợi nhuận được các doanh nghiệp Mỹ hỗ trợ, gần 2/3 các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ủng hộ quy định tiêm vaccine ngừa COVID-19 của chính quyền Tổng thống Joe Biden đối với các công ty tư nhân.

CNBC: Thảm họa sức khỏe cộng đồng có thể dẫn đến thảm họa lạm phát

Bất chấp việc FED trấn an rằng lạm phát chỉ là nhất thời, nhiều nhà kinh tế học cảnh báo nền kinh tế toàn cầu sẽ đối mặt với thảm họa lạm phát sau đại dịch Covid-19.

Người tiêu dùng toàn cầu tiết kiệm được 5,4 nghìn tỷ USD trong đại dịch

Người tiêu dùng trên toàn thế giới đã tích trữ thêm 5,4 nghìn tỷ USD từ đầu đại dịch đến hết tháng 3 năm 2021, tạo nền tảng cho sự bùng nổ tiêu dùng sau này.

Thiết bị đeo giúp người dùng ngủ ngon và kiến tạo tương lai khỏe mạnh

Smartwatch có khả năng phản ánh chính xác quá trình tập luyện, chất lượng giấc ngủ, các thông số sức khỏe, từ đó giúp người dùng xây dựng cuộc sống lành mạnh và bền vững.

Dự báo GDP tăng kỷ lục có giúp ông Trump giành lại lợi thế?

Báo cáo GDP quý III của Mỹ dự báo con số tăng trưởng kỷ lục. Điều này gây ảnh hưởng lớn tới tâm lý của các cử tri trong giai đoạn nước rút của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

Kinh tế thế giới đang dần 'gượng dậy'

Kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn ứng phó với diễn biến và hậu quả của đại dịch COVID-19, trong khi các gói, biện pháp hỗ trợ chưa phát huy hiệu quả đáng kể.

Người tiêu dùng Việt Nam đứng đầu xu hướng tiết kiệm trên toàn thế giới

Trên toàn cầu, người tiêu dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang dẫn đầu trong xu hướng tiết kiệm. Vào quý II/2020, với mức độ tăng nhẹ (69-72%), Việt Nam là quốc gia vượt lên vị trí đứng đầu với việc có nhiều người tiêu dùng tiết kiệm nhất thế giới, theo sau là Hồng Kông (68%) và Singapore (65%).

Nhu cầu nhà ở tại Mỹ vẫn cao bất chấp đại dịch COVID-19

Doanh số bán nhà mới tại Mỹ đã tăng trở lại trong tháng Tư sau hai tháng giảm mạnh, nhưng giá nhà vẫn lao dốc do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Hành vi của người tiêu dùng Việt Nam thay đổi vì dịch Covid-19

Vào quý I/2020, người tiêu dùng Việt Nam đã có xu hướng giảm đáng kể trong việc chi tiêu tiền nhàn rỗi. Người Việt Nam thừa nhận rằng họ đã chi tiêu ít hơn cho: Tiết kiệm (-4%), quần áo mới (-9%), du lịch (-5%), nâng cấp/ trang trí nhà cửa (-4%), giải trí bên ngoài (-9%) và sản phẩm công nghệ mới (-6%).

Người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục giữ vững thứ hạng cao về chỉ số niềm tin

Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng (CCI) của Việt Nam đạt 125 điểm phần trăm, xếp sau Ấn Độ (138) và Philippines (133), tiếp tục nằm trong Top 3 quốc gia lạc quan nhất toàn cầu.

Người Việt chọn tiết kiệm thay vì mua sắm, du lịch

Báo cáo về chỉ số niềm tin người tiêu dùng quý III/2019 của The Conference Board và Nielsen cho thấy người Việt đứng đầu xu hướng tiết kiệm trên thế giới.

Các chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm

Chỉ số Dow Jones chốt phiên 21/11 giảm 54,8 điểm, xuống 27.766,29 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 4,92 điểm, xuống 3.103,54 điểm, còn chỉ số Nasdaq Composite giảm 20,52 điểm, xuống 8.506,21 điểm.

TCB: Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ cải thiện trong năm tới

Theo chuyên gia cao cấp TCB Erik Lundh, chiến dịch loại bỏ tình trạng dư thừa nguồn cung đã bắt đầu và điều này sẽ đóng góp cho quá trình cải thiện tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Luồng ngoại tệ lớn chảy đều hàng đêm, Việt Nam đang bỏ phí

Không có chỗ chơi hay thiếu nơi để du khách 'tiêu tiền' từ rất lâu đã là thực trạng chưa được giải quyết ở Việt Nam, nhất là về ban đêm, khiến chúng ta mất đi một nguồn ngoại tệ lớn.

Luồng ngoại tệ lớn chảy đều hàng đêm, Việt Nam đang bỏ phí

Không có chỗ chơi hay thiếu nơi để du khách 'tiêu tiền' từ rất lâu đã là thực trạng chưa được giải quyết ở Việt Nam, nhất là về ban đêm, khiến chúng ta mất đi một nguồn ngoại tệ lớn.

Dow Jones lại chịu áp lực đường cong lãi suất

Trong một ngày không có tin tức nổi trội, diễn biến tiêu cực của đường cong lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đã chi phối tâm lý giới đầu tư, khiến thị trường chứng khoán Mỹ đuối dần và giảm điểm vào cuối phiên.

Người Việt tiếp tục đứng đầu khu vực về tiết kiệm tiền nhàn rỗi

Mặc dù giảm nhẹ nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục đứng đầu tại Châu Á-Thái Bình Dương trong quý 1 năm 2019 về xu hướng tiết kiệm, theo báo cáo của Nielsen về Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam trong quý 1/2019, được công bố ngày 25-6.