Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Đồng Nai: Khai giảng khóa học 'Vi diệu pháp' lần I và lễ rước Tam tạng thánh điển

Sáng 9-3, tại lớp học Phật pháp thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra lễ khai giảng khóa học Abhidhamma lần I và cử hành lễ rước tam tạng thánh điển.

Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu

Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng để thuyết Pháp, vì vậy khi kiết tập lại kinh điển cần có một hệ thống ngôn ngữ chung, cho nên đã có những lý do để xuất hiện BHS.

Truyền thống phong phú của giáo dục Phật giáo Myanmar

Giáo dục Phật giáo đã được tích hợp vào hệ thống giáo dục của Myanmar, với nhiều trường cung cấp các khóa học về nghiên cứu Phật giáo. Cam kết của đất nước đối với giáo dục Phật giáo được thể hiện rõ ràng theo nhiều cách và tiếp tục đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành văn hóa và bản sắc dân tộc của Myanmar.

Chia sẻ của Thiền sinh Khóa tu Tứ Thánh Đế

Khóa thiền online K32 Tứ Thánh Đế là một khóa tu học đặc biệt. Dự kiến kéo dài 3 ngày thì thành 11 ngày, từ 11 ngày tăng thành 18 ngày.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Camera giám sát đã ghi lại được cảnh một con báo hoa mai bị ô tô tông trúng khi đột ngột lao qua đường.

Đồng Nai: Lễ cúng đèn rằm tháng Giêng và khai mạc khóa Thiền Vipassana

Tối 25-2, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra lễ hội cúng đèn rằm tháng Giêng theo truyền thống, đồng cử hành khai mạc khóa Thiền Vipassana mùa xuân - 2024.

Đồng Nai: 'Một ngày bình yên' lần II tại thiền viện Phước Sơn học kinh Pháp cú

Sáng 18-2, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra khóa tu 'Một ngày bình yên' lần II, theo lịch trình định kỳ (Chủ nhật giữa tháng), các thiện nam tín nữ gần xa vân tập về thiền viện tham gia khóa tu.

Giác ngộ, giải thoát rồi, có còn bị nhiễm ô nữa hay không?

Quả vị giác ngộ, giải thoát có nhiều bậc. Hàng phàm phu đang tu tập có những điều an lạc, giải thoát tương đối thì có rất nhiều bậc. Còn hàng Thánh trở lên thì có bốn quả vị: Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm và A La Hán. Tu Đà Hoàn, tiếng Pali viết là Sotàpanna, nghĩa là vị đã dự được vào dòng Thánh

Chùa Long Phước long trọng tổ chức Đại lễ thành đạo lần thứ 2618

Tối 18/01 (nhằm ngày 08/12 Âm lịch), Chùa Long Phước (phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An) tổ chức Đại lễ thành đạo lần thứ 2618. Quang lâm chứng minh và tham dự lễ có Hòa thượng Thích Minh Thiện - Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, đại diện lãnh đạo chính quyền địa phương cùng đông đảo chư tôn đức, tăng, ni, phật tử.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phi vật thể Kinh lá buông ở An Giang

Kinh lá Buông chứa đựng giá trị về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer.

Tình bạn trong một bài kệ Pháp cú

Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những bài kệ này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài.

Giá trị thực tiễn của Thiền nguyên thủy qua Kinh Tứ Niệm Xứ

Tứ niệm xứ là bốn con đường chân chính, không thể thiếu trong việc tu tập. Trong Kinh Trường Bộ: 'Đức Phật khẳng định: này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm Xứ'

Linh thiêng kinh lá buông của đồng bào Khmer

Thời xưa, do điều kiện thiếu thốn, không có nhiều giấy nên việc viết chữ trên lá của các loài cây rất phổ biến ở Nam bộ. Điển hình việc viết lên lá cây buông để lưu giữ kinh kệ và truyền đạo của các nhà sư phật giáo Khmer. Theo các nhà sư, kinh viết trên lá buông là loại thư tịch cổ, quý hiếm, ghi chép bằng chữ Pali hoặc chữ Khmer cổ, thường được các vị cao tăng thực hiện. Tuy nhiên, qua năm tháng, số lượng kinh lá buông còn lưu giữ được khá ít, người chép kinh được trên lá buông cũng chỉ còn vài người.

Sóc Trăng: Gìn giữ văn hóa đồng bào dân tộc Khmer

Đối với người Khmer Sóc Trăng, văn hóa, ngôn ngữ luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và các cấp, các ngành trong tỉnh với mong muốn gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

ChatGPT và Phật giáo Dấn thân vào Xã hội (Phần I)

ChatGPT đã đủ tiên tiến để bắt chước chất lượng có thể dự báo được của trí tuệ ngôn ngữ của chúng ta, đến mức chúng ta thấy ChatGPT không chỉ đủ để tự động hóa các tác vụ phức tạp mà còn có tác dụng kỳ lạ, thậm chí là trị liệu khi chúng ta thay đổi nó tập trung vào những chủ đề mà chúng ta yêu quý nhất.

Đến thánh địa Phật giáo, chiêm bái bức tượng 1550 tuổi và hậu duệ của Cội Bồ Đề

Chúng tôi đến thành phố Bodh Gaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, nơi linh thiêng nhất của Phật giáo trên thế giới đúng dịp lễ hội Trùng tụng kinh tạng Pali quốc tế.

Dâng y chúc thọ trưởng lão hòa thượng Chau Ty

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang tổ chức Lễ dâng y chúc thọ trưởng lão hòa thượng Khanh Đek Kô (thế danh Chau Ty).

Đoàn Phật giáo Việt Nam tham gia pháp hội trùng tụng kinh Pali lần XVIII tại Bồ Đề Đạo Tràng

Từ ngày 2 đến 12-12, pháp hội trùng tụng kinh tạng Pali quốc tế lần thứ XVIII được tổ chức tại Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgaya, Ấn Độ).

Trung Quốc: Khai mạc Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Sáng 2-12, tại Trung tâm Hội nghị khách sạn Thế Kỷ Kim Nguyên, Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương chính thức khai mạc.

Đoàn đại biểu GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Tối 1-12, đoàn chư tôn đức GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương tại Tổng Phật tự. Các đoàn Phật giáo đến từ Campuchia, Lào, Miến Điện, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cùng 3 tạng ngữ hệ Pali, Tạng truyền và Hán truyền của Phật giáo Trung Quốc.

Khởi công xây dựng 3 phòng học và khánh thành cầu Tường Nguyên 496-497 tại tỉnh Kiên Giang

Sáng 27-11, Hội từ thiện chùa Tường Nguyên (TP.HCM) tổ chức lễ khởi công xây dựng 3 phòng và trang bị bàn ghế học tiếng Khmer - Pali và giáo lý ở xã Đông Yên, H.An Biên, tỉnh Kiên Giang trị giá trên 1 tỷ đồng do gia đình Phật tử Lệ Bửu ở TP.HCM tài trợ.

Sự du nhập của Phật giáo Ấn Độ vào Miến Điện

Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Miến Điện qua các nhà sư và qua các thương nhân. Dần dần, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội và tinh thần của người dân Miến Điện.

Niềm vui dạy chữ viết dân tộc trong chùa Khmer ở Sóc Trăng

Sóc Trăng hiện có 92 chùa Khmer, các chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của đồng bào Khmer mà còn là nơi giảng dạy giáo lý và chữ viết cho các tăng sinh và con em phật tử trong phum sóc.

Thiền viện Phước Sơn (Đồng Nai) khai mạc trùng tụng kinh Pali - Việt lần IX

Tối 15-11 (3-10-Quý Mão), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra lễ khai mạc trùng tụng kinh Pali - Việt lần IX.

Kinh tạng Pali mô tả tiến trình tu tập Giới – Định – Tuệ như thế nào?

Chỉ có giới, định, tuệ mới giúp cho thân tâm chúng ta an lạc. Việc hành đạo bắt đầu tại đây và ngay bây giờ. Đau khổ và giải thoát hay đạo ở tại đây và ngay bây giờ. Những lời dạy của đức Phật như giới luật và trí tuệ trực chỉ hướng đến tâm giới, định, tuệ là thềm thang của hành giả trên con đường thực hành lời Phật dạy.

Nghiên cứu sinh đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ thuộc Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Chiều 30-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (Q.Phú Nhuận), nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Phúc (Thích Định Phúc) đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Phật học cấp học viện với đề tài: 'Nghiên cứu y ca-sa trong Phật giáo Theravāda'.

Đạo Phật trong thời đại kỹ thuật số

Phát triển một cái nhìn đúng đắn về các loại thiết bị công nghệ kỹ thuật số và các nền tảng mạng xã hội là một bước quan trọng trên con đường thực hành Phật giáo trong thời đại hiện nay.

Sẽ tổ chức khóa tu thiền Vipassana tại các tự viện và trung tâm thiền tập trong thời gian tới

Đó là kết luận của Thượng tọa Giác Trí, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN, tại phiên bế mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại' vào chiều nay, 22-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN - TP.HCM.

Hungary: Trường Đại học Phật giáo Hungary và Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam ký kết hợp tác

Ngày 12-10, đại diện Trường Đại học Phật giáo Hungary (TKBF) và Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Hungary (Vinabudh) ký thỏa thuận hợp tác lần thứ 2.

Đoàn kết, Kỷ cương, Yêu nước - Xây dựng tỉnh Trà Vinh giàu đẹp, văn minh

Trà Vinh có hơn 01 triệu dân, đồng bào dân tộc Khmer chiếm trên 31% dân số. Những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Khmer, như: hỗ trợ xây nhà ở, vốn, giống vật nuôi, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, cấp thẻ bảo hiểm y tế… Từ đó, góp phần làm cho đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trong tỉnh ngày càng đổi thay và phát triển.

Tinh thần Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Ninh

Sau Bà-la-môn giáo, thì Phật phái Nam tông Khmer là tôn giáo được du nhập vào Tây Ninh sớm nhất. Hệ phái này được người Khmer đón nhận và phát triển thành tôn giáo chính từ mấy trăm năm qua.

Chủ tịch Quốc hội thăm và chúc mừng Lễ Sene Dolta đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao kết quả Sóc Trăng đạt được trong triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Aggajāti Dương Nhơn (1930-2023)

Là vị tu sĩ sở hữu kiến thức sâu rộng về Phật học, giáo lý và thế học, ngài được sự kính trọng từ chư Tăng và cộng đồng Phật tử. Do đó, ngài đã được thỉnh đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Phật giáo Nam tông Khmer (hệ phái Mahanikai) và Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Sự sợ hãi của một con người như việc 'xuống nước, lội sông'

Sở dĩ bản tính đơn thuần của một con người trong thực tại đều ưu ái cho lối sống thực, bình đẳng với xu hướng ngoại, đề cao vật chất nên họ thường cư xử giải quyết một vấn đề theo bản tính của họ, mà cuộc sống hằng ngày thì nhiều cạm bẫy đầy chông gai.

Đoàn Tổng Lãnh sự quán Lào tại Đà Nẵng viếng thăm và cúng dường An cư Kiết hạ tại chùa Tam Bảo

Sáng 29-9, Đoàn Tổng Lãnh sự quán nước CHDCND Lào tại Đà Nẵng do bà Lienseng Phengsavath - Lãnh sự làm Trưởng Đoàn, đã đến viếng thăm và cúng dường An cư Kiết hạ tại chùa Tam Bảo (P.Bình Hiên, Q.Hải Châu, Đà Nẵng). Đón tiếp Đoàn có Đại đức Thích Pháp Hiếu - Phó Chánh Văn phòng Ban Thông tin truyền thông T.Ư, Ủy viên Ban Phật giáo quốc tế T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ủy viên Hội hữu nghị Việt Nam - Lào, Trụ trì chùa Tam Bảo, cùng quý Chư Tăng Việt - Lào - Thái Lan.

Đà Nẵng: Phái đoàn Tổng Lãnh sự Lào thăm và cúng dường An cư kiết hạ tại chùa Tam Bảo

Sáng 29-9, đoàn Tổng Lãnh sự nước Công Hòa dân chủ Nhân dân Lào đã đến thăm và cúng dường chư Tăng đang An cư kiết hạ tại chùa Tam Bảo (P.Bình Hiên, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng).

Trà Vinh: Hòa thượng Thạch Sok Xane tái suy cử Chủ tịch Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh

Sáng 27-9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh (khóm 6, P.7, TP. Trà Vinh) đã long trọng diễn ra Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028.

Trải nghiệm du lịch thực tế ở Đông Nam Á, bạn đã thử chưa?

Những năm vừa qua có một xu hướng nổi bật trong du lịch. Du khách không còn muốn tham gia vào các tour du lịch tham quan thông thường mà thay vào đó là mong muốn tham gia vào những trải nghiệm đặc trưng ở những điểm du lịch mà họ ghé thăm. Đây được gọi là du lịch sáng tạo.

Nâng cao chất lượng đào tạo ngành học đặc thù gắn với phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer

Hơn 10 năm hình thành và phát triển, Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật - Khmer Nam Bộ và Nhân văn (SLASKA) đã khẳng định được vai trò, vị thế của mình thực hiện nhiệm vụ trọng điểm quốc gia đào tạo nguồn nhân lực về Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ. Trường còn là nơi gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer.

Chuyển động mới của Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang

Trung tâm phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN là nơi phụ trách việc đào tạo Hán Nôm với mục tiêu hướng tới là xây dựng nguồn nhân lực thông thạo Hán ngữ cổ, chữ Nôm nhằm ứng dụng trong việc phiên dịch kinh điển, cung cấp phương tiện cho những ai muốn thâm nhập Phật học Bắc truyền.