'Cân não' cuộc chiến chống lại quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai sự thật

Theo lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), hiện nay vi phạm pháp luật trong hoạt động quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe vẫn diễn ra rất phức tạp.

Cảnh báo gia tăng ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp

Thời gian gần đây, số ca ngộ độc rượu được đưa vào viện cấp cứu đang có xu hướng gia tăng và thông thường càng thời điểm cuối năm thì tình trạng này càng nghiêm trọng hơn. Chuyên gia y tế khuyến cáo, để phòng tránh ngộ độc cồn công nghiệp methanol, người dân nên lựa chọn những loại rượu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đặc biệt, hạn chế tối đa việc uống nhiều rượu.

Gia tăng tình trạng ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol

Trong 2 tuần gần đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận ít nhất 8 bệnh nhân ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol nặng, nguy hiểm tính mạng.

'Vấn nạn thổi phồng' công dụng thực phẩm chức năng

Về bản chất, thực phẩm chức năng có tác động tốt với sức khỏe người dùng. Tuy nhiên, nếu sản phẩm được 'thổi phồng' về công dụng so với giá trị thực thì sẽ gây hậu quả khôn lường.

Cảnh báo ngộ độc rượu công nghiệp

Chỉ trong vòng 3 tháng đã có hơn 20 ca ngộ độc rượu xảy ra tại TP.HCM. Chỉ tính riêng ngày 7/10, có 4 ca nhập viện vì ngộ độc methanol, chủ yếu ở huyện Bình Chánh.

Vượt đại dịch bằng dinh dưỡng hợp lý

Hệ miễn dịch là một hệ thống 'phòng thủ' tự nhiên của cơ thể, nhằm chống lại những tác nhân bên ngoài xâm phạm và gây bệnh. Dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng và quyết định đến hệ miễn dịch có khỏe mạnh hay không. Thay vì tìm mua các loại thực phẩm chức năng, sản phẩm bảo vệ sức khỏe trôi nổi, được quảng cáo thổi phồng công dụng, mỗi người hãy duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý và lối sống lành mạnh để vượt qua đại dịch Covid-19.

Thực phẩm chức năng Vipdervir-C chưa được Cục ATTP cấp phép quảng cáo

Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế khẳng định, đến nay, thực phẩm chức năng Vipdervir-C của Công ty cổ phần dược phẩm Vinh Gia chưa được Cục ATTP cấp phép quảng cáo.

Thực phẩm nhập khẩu giá rẻ: Coi chừng 'tiền mất, tật mang'

Sử dụng thực phẩm nhập khẩu là thói quen ưa thích của nhiều bà nội trợ bởi họ tin rằng loại thực phẩm này luôn tuân thủ các tiêu chuẩn khắt khe của châu Âu, châu Mỹ... Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp như hiện nay, người tiêu dùng cần thận trọng hơn khi sử dụng thực phẩm nhập khẩu, nhất là các sản phẩm có giá rẻ bất thường.

6 điều cần ghi nhớ khi mua thực phẩm để tránh phải nhập viện

Để việc phòng tránh ngộ độc thực phẩm có kết quả, cần có sự tham gia của toàn xã hội, từ nơi sản xuất đến bàn ăn. Ở vị trí người tiêu dùng, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ mình trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm?

Cảnh giác với các 'chiêu thức' quảng cáo sản phẩm bảo vệ sức khỏe trên mạng

Bà Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay, việc quảng cáo, bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe qua hình thức online, gọi điện thoại cho người tiêu dùng rất phổ biến. Tuy nhiên, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng hình thức bán hàng này để tư vấn thổi phồng công dụng sản phẩm, sai quy định của pháp luật.

Sản xuất đồ chay khó kiểm soát vì quy mô nhỏ lẻ

Liên quan tới những người bị ngộ độc tại Bình Dương sau khi ăn món bún riêu chay, PGS.TS Nguyễn Thanh Phong - Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế cho biết, cơ quan chức năng của Bình Dương đã lấy 16 mẫu chả và pate chay để kiểm nghiệm.

Nguy cơ từ thực phẩm đóng hộp, hút chân không

Mới đây, xuất hiện 3 ca nghi ngờ ngộ độc Botulinum liên quan đến việc sử dụng sản phẩm pa tê chay tại Bình Dương. Sự việc này một lần nữa là hồi chuông cảnh báo: Sản phẩm từ rau, củ, quả, thịt, hải sản lên men, đóng hộp, hút chân không nếu không đảm bảo quy cách có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, sinh độc tố, và có thể gây tử vong đối với người sử dụng.

Ngộ độc, tử vong vì tùy tiện sử dụng túi hút chân không

Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra các ca ngộ độc do độc tố Botulium có trong đồ đóng hộp, đóng túi hút chân không. Thậm chí, đã có ca tử vong.

Cẩn trọng từ thực phẩm 'hút chân không'

Bà Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho hay, loại thực phẩm thường gây ngộ độc do độc tố botulinum là thực phẩm đóng hộp, phổ biến là thực phẩm chế biến, đóng gói thủ công, sản xuất nhỏ lẻ tại hộ gia đình hoặc điều kiện sản xuất không bảo đảm. Đặc biệt, trào lưu 'hút chân không' thực phẩm không đúng cách có thể gây nguy hiểm, sinh ra độc tố botulinum.

Nguy cơ ngộ độc từ thực phẩm handmade

Các loại thực phẩm được chế biến và đóng hộp hoặc hút chân không thủ công (handmade) được ưa chuộng gần đây không hoàn toàn an toàn như nhiều người lầm tưởng.

Hút chân không thực phẩm gây độc đến mức nào?

Liên tiếp ghi nhận các vụ ngộ độc botulinum gần đây, Cục An toàn thực phẩm đưa ra cảnh báo những thực phẩm chứa độc tố nguy hiểm gia tăng do việc hút chân không thực phẩm, bảo quản thực phẩm không đúng cách.

Kiểm nghiệm 16 mẫu chả và patê chay liên quan vụ ngộ độc chết người

Có 16 mẫu này gồm chả (loại đóng gói túi hút chân không) và patê chay đã được cơ quan chức năng của Bình Dương gửi đến Viện Vệ sinh y tế công cộng TP Hồ Chí Minh để tiến hành kiểm nghiệm.

Vụ ngộ độc botulinum ở Bình Dương: Lấy 16 mẫu chả và pate chay để kiểm nghiệm

Liên quan đến vụ ngộ độc làm 6 người nhập viện, 1 người tử vong ở Bình Dương vì ngộ độc botulinum, ngày 29/3, PGS.TS Nguyễn Thanh Phong- Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết cơ quan chức năng của Bình Dương đã lấy 16 mẫu chả và pate chay để kiểm nghiệm

Cảnh báo ngộ độc Botulinum từ thực phẩm đóng hộp, hút chân không

Cục An toàn thực phẩm đề nghị các cơ quan chức năng chỉ đạo việc truy xuất nguồn gốc, tạm dừng việc lưu thông, sử dụng sản phẩm pate nghi ngờ và xử lý theo quy định pháp luật...

Thêm người ngộ độc sau ăn pate chay: Bộ Y tế khuyến cáo khẩn

Ngộ độc do độc tố botulinum là ngộ độc nặng, nguy cơ tử vong cao hoặc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe. Bà Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, khuyến cáo khẩn cách để người sử dụng thực phẩm không bị ngộ độc botulinum.

Độc tố chết người khi hút chân không thực phẩm

Bộ Y tế cảnh báo trào lưu 'hút chân không' thực phẩm không đúng cách có thể gây nguy hiểm.

Thêm người nhập viện vì ngộ độc botulinum, chuyên gia Bộ Y tế lưu ý trào lưu 'hút chân không' thực phẩm

Đã có 6 người nhập viện, trong đó 1 trường hợp tử vong do ngộ độc botulinum sau bữa ăn chay có pate chay. Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Trần Việt Nga cảnh báo, những thực phẩm chứa độc tố nguy hiểm như vụ pate chay có thể hiện diện ngay trong bếp, trong tủ lạnh của mỗi gia đình do việc bảo quản, sử dụng thực phẩm không đúng cách...

Thận trọng để tránh ngộ độc thực phẩm

Trong những ngày gần đây, ở một số địa phương đã xảy ra một số trường hợp bệnh nhân nghi ngờ ngộ độc do độc tố Botulinum (được cho là có trong một số sản phẩm pa-tê chay). Ngộ độc do độc tố này là ngộ độc nặng, nguy cơ tử vong cao hoặc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe.

Ngộ độc Botulinum do sử dụng thực phẩm tại các hộ gia đình

Một số vụ ngộ độc nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong thời gian gần đây, đa số là ngộ độc thực phẩm tại các hộ gia đình. Những thực phẩm này đều do người dân tự chế biến cho gia đình sử dụng, tiệc trong làng...

Vụ tử vong do ngộ độc pate chay: 3 nạn nhân là người cùng gia đình, nấu bún chay

Kết quả điều tra bước đầu cho thấy, 3 nạn nhân ngộ độc pate chay ở Bình Dương, trong đó có 1 người tử vong, là những người trong cùng một gia đình, có mua hộp pate chay về để nấu món bún chay…

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm do độc tố botulinum

Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn botulinum có thể dẫn tới tử vong, khi sử dụng đồ hộp người tiêu dùng cần quan sát bên ngoài xem đồ hộp có bị phồng, méo hay không. Nếu hộp phồng, méo, sản phẩm bị lỗi và có khả năng đã bị nhiễm vi khuẩn.

Vì sao nhiều người Việt ngộ độc Botulinum - vi khuẩn hiếm gặp trên thế giới

Sau nhiều vụ ngộc độc nghiêm trọng do Botulinum, dư luận đang đặt câu hỏi về việc tại sao loại vi khuẩn hiếm gặp trên thế giới này lại gây ra nhiều ca ngộ độc tại Việt Nam.

Khuyến cáo khẩn của chuyên gia Bộ Y tế để không 'dính' ngộ độc botulinum có thể gây tử vong

Ngộ độc do độc tố botulinum là ngộ độc nặng, nguy cơ tử vong cao hoặc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe. Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Trần Việt Nga khuyến cáo khẩn cách để người sử dụng thực phẩm không 'dính' ngộ độc botulinum.