Hà Nội vượt mốc 1.400 ca COVID-19/ngày

Chiều 17/12, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận 1.440 trường hợp dương tính SARS-CoV-2, trong đó 557 ca cộng đồng.

Chuyên gia khuyến cáo hoạt động hàng không trước biến chủng Omicron

Nhu cầu đi lại của người dân tăng cao, kế hoạch mở lại đường bay quốc tế của Việt Nam sẽ bị tác động thế nào khi có biến chủng Omicron và số F0 trong nước đang tăng trở lại?

Vắc-xin vẫn là công cụ quan trọng nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu triển khai các biện pháp phòng chống dịch phù hợp, không gây ách tắc, cản trở hoạt động sản xuất - kinh doanh và đời sống của nhân dân

Chen chân trải nghiệm tàu Cát Linh-Hà Đông: Nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh

Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 trong những toa tàu không còn một chỗ trống trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông.

Các nhà khoa học đóng góp hiệu quả vào công tác phòng, chống dịch Covid-19

Các nhà khoa học đã vào cuộc rất sớm, có nhiều đóng góp trí tuệ, thầm lặng nhưng hết sức hiệu quả vào công tác phòng, chống dịch Covid-19 từ y tế, công nghệ đến khoa học xã hội… Từ đó góp phần xây dựng các chủ trương phòng, chống dịch đúng hướng, phù hợp với Việt Nam.

Địa phương nhận sai khi tiêu hủy đàn chó của người mắc Covid-19

Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời cho rằng cán bộ trong khu cách ly ở xã Khánh Hưng đã nóng vội khi tiêu hủy 16 con chó, mèo của bệnh nhân Covid-19.

Chung sống an toàn với Covid-19 thế nào sau ngày 1-10?

PGS-TS Trần Đắc Phu cho rằng cần có sự điều chỉnh chiến lược chống dịch để yên tâm, tự tin chuyển đổi trạng thái mới, không quá lo lắng... như thông điệp Thủ tướng Chính phủ đưa ra

Chuyên gia y tế lý giải vì sao người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin vẫn mắc COVID-19

Hiện nay chúng ta chưa biết rõ thời gian hình thành kháng thể phòng bệnh sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 là bao lâu. Ngoài ra, vắc xin không bảo vệ tuyệt đối, hiệu lực bảo vệ của từng loại vắc xin cũng khác nhau. Điều này có nghĩa là một số người đã tiêm vắc xin vẫn có khả năng mang virus và lây bệnh cho người khác.

Trường hợp nào được tính là F0 lây nhiễm trong cộng đồng?

F0 (người nhiễm) tại cộng đồng là phát hiện được người nhiễm trong 1 cộng đồng dân cư. F0 (người nhiễm) tại khu phong tỏa cũng là F0 tại cộng đồng nhưng cộng đồng đó đã được phong tỏa.

Tiện ích từ Sổ sức khỏe điện tử

ĐBP - Để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, trung tuần tháng 8 vừa qua, Sở Y tế phối hợp với Viettel Điện Biên hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trên điện thoại thông minh nhằm hỗ trợ người dân đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19 và quản lý thông tin tiêm chủng vắc xin.

Tiêm 2 mũi vaccine vẫn có thể nhiễm Covid-19 và lây cho người khác: Không nên chủ quan

Vaccine 'vũ khí hữu hiệu' giúp phòng ngừa Covid-19 và tiến tới tạo miễn dịch cho cộng đồng nhưng hiệu lực của vaccine không phải 100%.

Người mắc Covid-19 giao hơn 100 đơn hàng ở chung cư: Nhận hàng online thế nào cho an toàn?

Những chợ online tự phát được hoạt động tại nhiều chung cư khiến nhiều người dân lo lắng, bởi có thể họ sẽ vô tình trở thành nguồn lây bệnh trong bối cảnh nhiều ca COVID-19 lây nhiễm trong cộng đồng.

Hà Nội không vì quá 'sợ sệt' mà không mở cửa cho người dân sản xuất, kinh doanh

Nhiều chuyên gia cho rằng, Hà Nội giãn cách xã hội, khoanh vùng là cần thiết để kiểm soát dịch bệnh nhưng phải có những phương án dần dần hồi phục lại sản xuất. Không vì quá 'sợ sệt' mà không mở cửa cho người dân sản xuất, kinh doanh, nhất là các vùng sản xuất nông nghiệp đang vào thời vụ.

Sẽ phát hành rộng rãi Cẩm nang phòng, chống Covid-19 với nội dung cập nhật đầy đủ

Sắp tới, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông sẽ cho ra mắt cuốn Cẩm nang phòng, chống Covid-19 được cập nhật đầy đủ, cung cấp những thông tin chính thống, ngắn gọn và thiết yếu nhất từ Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành, địa phương về dịch bệnh Covid-19.

82% ca nhiễm mới ở TP.HCM trong ngày 19/8 được phát hiện tại cộng đồng

Trong vòng 24 giờ, TP.HCM đã phát hiện hơn 3.600 F0 thông qua khám sàng lọc tại bệnh viện, tầm soát ngoài cộng đồng.

TP.HCM cần làm gì khi F0 trong cộng đồng có xu hướng tăng cao?

Các chuyên gia cho rằng TP.HCM tăng cường xét nghiệm tìm F0 là cần thiết song chiến lược này cần thực hiện có trọng tâm, không tổ chức ồ ạt như giai đoạn trước.

Chưa thể yên tâm nếu Hà Nội ngừng giãn cách xã hội vào 23/8 tới

Theo các chuyên gia, Hà Nội không nên quyết định vội vàng việc dừng giãn cách khi F0 vẫn còn ngoài cộng đồng.

Hà Nội yêu cầu đánh giá nguy cơ lây nhiễm COVID-19 qua điều hòa, thông gió chung cư

Để hướng dẫn chủ đầu tư, Ban Quản trị các tòa nhà có giải pháp phù hợp nhằm tránh lây nhiễm dịch COVID -19, Hà Nội đã yêu cầu các sở ngành đánh giá nguy cơ lây nhiễm COVID -19 qua hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống thông gió tòa nhà.

Vaccine tốt nhất là vaccine đã được cấp phép lưu hành và đến sớm nhất

Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp, khó dự báo, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của nhân dân và ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh nguồn cung ứng vaccine còn hạn chế, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, để sớm miễn dịch cộng đồng, giảm chuyển bệnh nặng và giảm tử vong, các chuyên gia khuyến cáo, người dân hãy tiêm bất kỳ vaccine nào khi đến lượt, vì tất cả vaccine đó đã được cấp phép lưu hành và kiểm định chất lượng rất chặt chẽ.

'Chạy nước rút' trong thực hiện Chỉ thị 16: Muốn nhanh phải chặt!

Theo các chuyên gia, cần thiết phải thực hiện nghiêm túc 5K, đặc biệt, cần linh hoạt trong việc thích ứng với bối cảnh mới theo từng diễn biến cụ thể của dịch, không thể thụ động ngồi chờ hết dịch.

Chuyên gia y tế hiến kế để Hà Nội làm tốt công tác kiểm soát giấy đi đường

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, Hà Nội đã siết chặt hơn việc cấp, sử dụng giấy đi đường. PGS.TS Trần Đắc Phu cho biết, Hà Nội nên kiểm soát tại các 'ngõ nhỏ, phố nhỏ' và đẩy mạnh kiểm soát lưu động trên đường phố.

Để không làm đứt gãy chuỗi cung ứng, cần ưu tiên tiêm cho shipper

TP Hồ Chí Minh đã triển khai tiêm vaccine cho hàng chục nghìn shipper để bảo đảm cung ứng hàng hóa. Tại Hà Nội, từ sự việc của Công ty Thực phẩm Thanh Nga cho thấy, nếu không ưu tiêm cho lực lượng này, chuỗi cung ứng hàng hóa sẽ bị đứt gẫy và nguy cơ lây lan dịch rất cao.

COVID-19 có lây được qua thực phẩm và hàng hóa hay không?

Nhân viên giao thực phẩm mắc COVID-19, khiến nhiều người không khỏi lo ngại nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 qua thực phẩm và hàng hóa.

Nhân viên cung cấp thực phẩm vào siêu thị dương tính: Chưa có bằng chứng virus lây qua thực phẩm

Trước việc phát hiện các ca dương tính liên quan đến Công ty Thực phẩm Thanh Nga, quận Hai Bà Trưng, nhiều người tỏ ra băn khoăn, lo lắng rằng virus SARS-CoV-2 có lây qua thực phẩm, liệu họ có bị nhiễm virus SARS-CoV- 2 khi mua thực phẩm. Chuyên gia y tế khẳng định, chưa có bằng chứng virus SARS-CoV-2 lây qua thực phẩm.

'Bỏ phố về quê' để tránh COVID-19 là phản khoa học, phản tác dụng

Diễn biến dịch phức tạp khiến nhiều người dân lo lắng thái quá, một số gia đình còn di chuyển đến nơi khác để tránh dịch. Trước tình hình này, PGS.TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam hoàn toàn không đồng tình với 'cách chống dịch' này.

Hơn 100.000 cuốn sách 'nói' hướng dẫn phòng Covid-19

Hơn 100.000 cuốn sách Cẩm nang phòng, chống Covid-19 trong đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, được phát hành theo dạng bản in, bản điện tử, có âm thanh để nghe đọc từng trang hay toàn bộ.