Hiệu quả tổ tự quản an ninh, trật tự tại Phìn Hồ

ĐBP - Phìn Hồ là xã biên giới của huyện Nậm Pồ, điều kiện kinh tế, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn; tình hình an ninh trật tự, tội phạm ma túy diễn biến phức tạp. Nhiều năm qua, Tổ tự quản về an ninh, trật tự là mô hình toàn dân phòng, chống tội phạm ở cơ sở đã và đang phát huy hiệu quả tại Phìn Hồ. Hoạt động chủ yếu trên tinh thần tự nguyện, những tổ an ninh tự quản ở xã Phìn Hồ đã tích cực phối hợp với lực lượng Công an xã, đơn vị bộ đội đóng quân trên địa bàn thường xuyên tổ chức tuần tra đảm bảo an ninh trật tự tại khu vực biên giới và các địa bàn trọng điểm. Qua đó, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý các vụ việc phức tạp phát sinh ngay từ cơ sở, không để hình thành các điểm nóng, phức tạp về an ninh trật tự.

Phía sau những phiên tòa

ĐBP - Mỗi bản án được tòa phán quyết là cái giá phải trả dành cho những kẻ bất chấp luật pháp, sức khỏe, tính mạng của đồng loại. Nhưng phía sau đó là nỗi xót xa về số phận, tương lai của những đứa trẻ vô tội, sự đau buồn khôn nguôi của người vợ và những bậc sinh thành.

Nơi đỉnh trời Ma Cha Va

Tháng sáu, nắng vùng cao như đổ lửa, chúng tôi ngược núi lên Ma Cha Va hùng vĩ ẩn trong mây ngàn, bốn mùa lộng gió. Ở đó, có bản Ngải Thầu của người H'Mông, bám trên mũi đá, ở độ cao 2.300 m so với mực nước biển, được ví như 'tổ chim trên đỉnh trời', cao nhất tỉnh Lào Cai.

No ấm Ngải Thầu Thượng

Cách đây 3 năm, cũng vào những ngày cận kề Tết Nguyên đán, chúng tôi mặt tại thôn Ngải Thầu Thượng, xã Ngải Thầu, huyện Bát Xát. Bản người Mông nằm dưới đỉnh núi Ma Cha Va cao nhất vùng, nên còn được bà con gọi là xóm Ma Cha Va. Cũng vì nằm ở độ cao hơn 2.000 m so với mực nước biển, quanh năm chìm trong mây phủ, nơi đây còn được mệnh danh là bản Mông cao nhất Việt Nam. Hôm nay trở lại xóm Ma Cha Va, bao đổi thay khiến chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng.

Bát Xát liên kết tiêu thụ củ hoàng sin cô

Củ hoàng sin cô (khoai sâm, sâm đất) là loại cây được du nhập vào địa bàn huyện Bát Xát khoảng 6 năm trở lại đây và không ngừng tăng về diện tích. Để người dân yên tâm sản xuất cây trồng này, năm 2019, huyện Bát Xát đã ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân.