Vì sao thẻ tín dụng nội địa vẫn khó phát triển?

Chi phí rẻ hơn, nhiều ưu đãi hơn, phân khúc khách hàng lớn, tuy nhiên, việc phát triển thẻ tín dụng nội địa đang gặp nhiều rào cản. Các chuyên gia cho rằng cần 'nới' thêm một số quy định để phát triển thẻ tín dụng nội địa, mở đường tiếp cận tài chính toàn diện, đẩy lùi tín dụng đen.

'Chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam tăng nhanh nhất khu vực'

Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, hãng tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey đánh giá Việt Nam có tốc độ tăng ứng dụng ngân hàng số nhanh nhất trong khu vực, cao hơn cả mức tăng bình quân của thị trường mới nổi.

Ví điện tử đối thủ thẻ ngân hàng

So với 10 năm trước, các ví điện tử (VĐT) tại Việt Nam đã có sự 'lột xác', trở thành điểm sáng trên thị trường thanh toán di động. Trong các năm tới, diện mạo VĐT có thể còn nhiều thay đổi, khi cuộc đua sẽ càng khốc liệt hơn trong bối cảnh phương thức thanh toán này dự báo tăng trưởng mạnh.

Ngân hàng mở 'đại tiệc phí' để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Hơn hai năm trước, chỉ những ngân hàng nhỏ mới có chính sách miễn phí giao dịch, nhưng hiện nay có đến 90% các nhà băng tham gia bỏ toàn bộ phí cho khách hàng.

Lừa đảo trực tuyến ngày càng nhiều khi giao dịch không tiền mặt gia tăng

Theo các chuyên gia an ninh mạng, song song với sự phát triển của giao dịch thanh toán không tiền mặt là sự gia tăng của các mối nguy cơ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt thông tin cá nhân, thông tin tài khoản người dùng.

Chấp nhận đầu tư để có hạ tầng thanh toán bền vững

Phát hành thẻ tín dụng nội địa còn rất nhiều dư địa cho các tổ chức phát hành thẻ và các đơn vị liên quan khai phá. Việc chấp nhận đầu tư thông qua việc tiên phong gỡ bỏ toàn bộ chi phí cho khách hàng nhằm phát triển hạ tầng thanh toán bền vững, lâu dài, tăng tiện ích cho khách hàng là một trong những kinh nghiệm đáng lưu tâm.

Gỡ rào cản cho thanh toán không dùng tiền mặt

Sau 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, đến nay, thanh toán điện tử và hệ sinh thái thanh toán điện tử có những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố thuận lợi cũng còn không ít khó khăn.

Hé lộ kết quả 'lâm sàng' sau mùa dịch của nhiều ngân hàngHé lộ kết quả 'lâm sàng' sau mùa dịch của nhiều ngân hàng

Quý 2 được dự báo là thời điểm khó khăn đối với nền kinh tế vì là giai đoạn đầu tiên ghi nhận sự tác động của Covid-19. Tuy nhiên, có không ít ngân hàng đã thông báo kết quả kinh doanh sáu tháng với chỉ số lợi nhuận khá lạc quan.

Người dùng ví điện tử phải hoàn tất xác thực tài khoản trước ngày 7.7.2020

Đó là hạn chót để các chủ tài khoản ví điện tử hoàn tất xác thực thông tin theo quy định mới tại Thông tư 23/2019/TT-NHNN. Sau thời hạn này, những tài khoản ví điện tử chưa được xác thực sẽ bị tạm khóa và người dùng chỉ có thể giao dịch trở lại sau khi hoàn thành xác thực.

TPHCM đẩy mạnh thanh toán dịch vụ công không dùng tiền mặt

Đó là khẳng định của ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND TPHCM tại Hội thảo 'Xã hội không tiền mặt: Triển khai chính sách, hướng tới tương lai' do báo Tuổi trẻ phối hợp Vụ Thanh toán NHNN, Hiệp hội Thương mại điện tử (Vecom), CTCP Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức ngày 12-6.

Sẵn sàng mở tài khoản ngân hàng từ xa

Phương thức điện tử trực tuyến (eKYC) giúp mở tài khoản minh bạch, xác thực thông tin đầy đủ, chính xác

Sẵn sàng mở tài khoản ngân hàng từ xa

Phương thức điện tử trực tuyến (eKYC) giúp mở tài khoản minh bạch, xác thực thông tin đầy đủ, chính xác

Thanh toán không tiền mặt: NHNN xử lý 17 tỷ USD/ngày

Việt Nam hiện có 88,5 triệu tài khoản ngân hàng. Riêng hệ thống thanh toán trực tuyến của NHNN xử lý 17 tỷ USD/ngày.

Thanh toán không tiền mặt 'đẩy' số hóa ngân hàng

Covid-19 đã làm thay đổi đáng kể nhận thức, tư duy và hành động của một bộ phận không nhỏ người dân Việt Nam đối với việc giao dịch trên nền tảng số. Và đây là một trong những điều kiện quyết định tới sự thành công của việc chuyển đổi số trong các nhà băng, khi có sự hợp tác của người dùng.

Giao dịch thanh toán điện tử tăng 'khủng'

Chỉ tính trong năm 2019, giá trị giao dịch bằng hình thức thanh toán qua mobile banking đã tăng tới 210% so với một năm trước đó.

Nửa dân số 'đi chợ' trực tuyến, ngân hàng phải đẩy nhanh số hóa

Khoảng 90% coi số hóa ngân hàng là hướng đi chiến lược, không chỉ đơn thuần là một dự án công nghệ thông tin như trước. Trong đó, bắt tay với fintech - ngân hàng là không thể tránh khỏi.

Cuộc chạy đua của các ngân hàng thời hậu Covid-19

Dịch Covid-19 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế, ảnh hưởng đến tất cả mọi ngành nghề là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, xét ở một góc độ tích cực, dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đua của các ngân hàng và các doanh nghiệp công nghệ tài chính trong tiến trình triển khai số hóa dịch vụ và thanh toán điện tử.

Dịch Covid-19 khiến thanh toán trực tuyến được ưa chuộng hơn

Lo sợ về nguy cơ lây lan của dịch Covid-19, nhiều người tiêu dùng đã lựa chọn thanh toán trực tuyến (online) thay vì tiền mặt, thâm chí là thẻ để tránh sự tiếp xúc thông thường. Thị trường ví điện tử, mua sắm trực tuyến vì thế có cơ hội bùng nổ.

Bảo mật trong môi trường số, chúng ta phải sẵn sàng

Chuyển đổi số phát triển mang lại nhiều hiệu quả cho ngành tài chính nhưng song hành với đó sẽ càng có nhiều điểm tấn công cho tin tặc, mang lại những rủi ro cho khách hàng…

Tín dụng tăng 13%, xử lý được hơn 1 triệu tỷ đồng nợ xấu

Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 31/12 cho hay: Dư nợ tín dụng năm nay tăng trên 13% so với cuối năm 2018. Đáng chú ý, từ năm 2012 đến cuối tháng 12/2019, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) ước tính đã xử lý được 1,064 triệu tỷ đồng nợ xấu.

Cấm cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán

Dự thảo cũng bổ sung thêm các hành vi bị cấm như cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng tài khoản thanh toán của người khác để hoạt động phi pháp.

Kiểm soát hoạt động ví điện tử hạn chế rủi ro

NHNN vừa ban hành Thông tư 23 sửa đổi Thông tư 39 hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán. Quy định thu hút được sự quan tâm tại Thông tư này là tổng hạn mức giao dịch của một ví điện tử cá nhân, bao gồm cả thanh toán và chuyển cho ví khác, không quá 100 triệu đồng/tháng.