Đoàn Thanh niên VUSTA kỷ niệm 90 năm thành lập Đoàn TNCSHCM

Đoàn Thanh niên Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM, đồng thời tổ chức cuộc tọa đàm: 'Thúc đẩy vai trò của thanh niên trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững'.

Tháo gỡ dứt điểm ô nhiễm trong lĩnh vực dệt nhuộm

Dệt nhuộm là ngành có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao, đặc biệt là nước thải và ô nhiễm mùi. Để có thể tận dụng cơ hội mà các hiệp định thương mại tự do đem lại, thâm nhập vào các thị trường nước ngoài tiềm năng, dệt may Việt Nam phải tháo gỡ dứt điểm vấn đề ô nhiễm trong lĩnh vực dệt nhuộm, hướng tới sản xuất xanh sạch.

Hướng tới 'xanh hóa' ngành dệt may

Là ngành xuất khẩu (XK) trọng điểm của đất nước với hơn 30 tỷ USD/năm, tạo việc làm cho khoảng 3 triệu lao động…, dệt may đứng trước thách thức mới, đó là không chỉ đáp ứng yêu cầu nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu sản xuất mà còn phải chứng minh được trách nhiệm xã hội với sức khỏe cộng đồng.

Triều cường còn diễn biến phức tạp ở Nam Bộ

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hiện tượng thủy triều dâng, mưa lớn và ngập lụt ở các tỉnh phía Nam, nhất là khu vực Nam Bộ, đã ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và còn tiếp tục diễn biến phức tạp.

Nỗi lo ô nhiễm từ ngành dệt may

Tại Việt Nam, ngành dệt may là một trong các ngành sử dụng lực lượng lao động lớn, tạo kim ngạch xuất khẩu quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Song đây cũng là ngành có nguy cơ ô nhiễm môi trường lớn, đặc biệt môi trường nước, thậm chí chất thải rắn.

Hướng tới giảm phát thải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp dệt may

Nhằm thúc đẩy Thỏa thuận hợp tác công – tư hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và dệt nhuộm Việt Nam về quản lý hóa chất và chất thải thông qua chương trình không thải hóa chất độc hại, ngày 13/9, tại Hà Nội, Trung tâm truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp cùng Tổ chức Sáng kiến thương mại Bền vững IDH tổ chức hội thảo truyền thông phổ biến tài liệu 'Hướng dẫn quản lý hóa chất hướng tới giảm phát thải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp (DN) dệt may tại Việt Nam'.

Tăng cường quản lý hóa chất để phát triển bền vững ngành dệt may

Ngày 13/9 tại hà Nội diễn ra Hội thảo 'Các giải pháp sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước và không thải hóa chất độc hại ra môi trường trong ngành dệt may.'

Quản lý hóa chất hướng tới giảm phát thải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

Nhằm thúc đẩy Thỏa thuận Hợp tác Công – Tư hỗ trợ phát triển bễn vững ngành dệt may và dệt nhuộm Việt Nam về quản lý hóa chất. Ngày 13/9, tại Hà Nội đã diễn ra 'Hội thảo các giải pháp sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước và không thải hóa học chất độc hại ra môi trường trong ngành dệt nhuộm', do Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và môi trường (Bộ TN&MT) phối hợp cùng tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững IDH tổ chức.

Những người cao tuổi '05'

Có niềm tin sắt son với Đảng, luôn gương mẫu, cộng đồng trách nhiệm trong phong trào phát triển kinh tế, tăng gia sản xuất, giúp đỡ bà con cùng thoát nghèo bền vững. Đó là những cảm nhận của tôi sau khi gặp và tiếp xúc với những người cao tuổi '05'- những tấm gương cao tuổi điển hình tiêu biểu trong việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh và học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Định hướng, quy hoạch kè bờ sông và sử dụng đất ven sông

Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, khẳng định, sông nước đối với TPHCM là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nên phải được sử dụng, phát triển tốt trong tương lai. Để phát huy được, TPHCM phải có định hướng chiến lược trong quy hoạch sông nước, gắn với quy hoạch kè bờ sông và sử dụng đất ven sông.