Vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú 2020

Sáng 3-10, tại Đại hội thi đua yêu nước TP Hà Nội giai đoạn 2020 – 2025, TP Hà Nội đã vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú 2020.

Hà Nội vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú 2020

Sáng 3-10, tại Đại hội thi đua yêu nước TP Hà Nội giai đoạn 2020-2025, TP đã vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú năm 2020.

Một thầy giáo vinh dự là ''Công dân Thủ đô ưu tú'' năm 2020

Thầy giáo Nguyễn Đức Trường (Tổ trưởng tổ Khoa học Tự nhiên, trường THCS Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là 1 trong 10 cá nhân được tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Hà Nội vinh danh 10 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020

Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã ký quyết định Tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020 cho 10 cá nhân.

Tặng thưởng danh hiệu ''Công dân Thủ đô ưu tú'' năm 2020 cho 10 cá nhân

Ngày 1/10, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 4414/QĐ-UBND về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp được thưởng danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú

Ngày 1/10, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 4414 về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020. Trong số các cá nhân được thưởng danh hiệu này có bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, chuyên gia chống dịch COVID-19 thời gian vừa qua.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp được vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương là một trong 10 người được vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Hà Nội tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' cho mười cá nhân

Theo tin từ Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội, ngày 1-10, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 4414/QĐ-UBND về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Tặng thưởng danh hiệu ''Công dân Thủ đô ưu tú'' năm 2020 cho 10 cá nhân

Ngày 1-10, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 4414/QĐ-UBND về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' 1 bác sĩ chống COVID-19

Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương là một trong 10 người được TP Hà Nội tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú'.

Hà Nội quyết định tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020 cho 10 cá nhân

Theo tin từ Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội, hôm nay (1/10), Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Quyết định số 4414/QĐ-UBND về việc tặng thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020.

Có một làng Đông Sơn ở Idonesia

Vào thượng tuần tháng 10-1998, tại TP Thanh Hóa đã diễn ra cuộc hội thảo khoa học đóng góp cho cuốn Địa chí thành phố Thanh Hóa do nhà giáo Vũ Lê Thống, Phó Chủ tịch phụ trách khối văn xã của UBND TP Thanh Hóa hồi đó chủ trì. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa và các chuyên ngành khoa học khác như khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, địa chí, kinh tế, an ninh, quốc phòng... từ Hà Nội vào tham gia nhiều ý kiến đóng góp thẩm định, gợi mở khá thú vị, trong đó ý kiến của Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh*, Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) rất được hội thảo quan tâm.

'Bỏ lửng' hồ sơ sử thi Tây nguyên trình UNESCO?

Đã có đề xuất làm hồ sơ sử thi Tây nguyên trình UNESCO từ năm 2013, nhưng tới nay vẫn chưa thực hiện.

Giáo sư Phan Đăng Nhật-Nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về sử thi từ trần

Ngày 24-6, giới nghiên cứu văn hóa, bạn bè và gia đình đã tiễn biệt Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Phan Đăng Nhật.

Tiễn biệt Giáo sư Phan Đăng Nhật - Nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về sử thi

Ngày 24/6, giới nghiên cứu văn hóa, bạn bè và gia đình đã tiễn biệt Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Phan Đăng Nhật - Nhà nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam về sử thi.

Người đau đáu với đạo Mẫu đã ra đi

Là nhà nghiên cứu văn hóa đau đáu với truyền thống dân tộc, người đặt nền móng lí luận cho đạo Mẫu Việt Nam, GS.TS Ngô Đức Thịnh vừa rời cõi để cắp tráp theo hầu Thánh mẫu Liễu Hạnh.

Giáo sư Ngô Đức Thịnh qua đời

Nhà nghiên cứu hàng đầu về Đạo Mẫu qua đời ở tuổi 77. Ông là vị giáo sư được giới lịch sử, văn hóa hết mực kính trọng.

GS.TS Ngô Đức Thịnh từ trần

Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam cho biết, GS.TS Ngô Đức Thịnh, nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam đã qua đời sáng sớm ngày 6-6, hưởng thọ 77 tuổi.

Giáo sư Ngô Đức Thịnh - người nặng lòng với đạo Mẫu qua đời

Sau một thời gian lâm bệnh nặng, GS. Ngô Đức Thịnh - một nhà khoa học nặng lòng với tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của Việt Nam đã từ trần vào sáng ngày 6/6, hưởng thọ 77 tuổi.

GS TS Ngô Đức Thịnh, người nặng lòng với đạo Mẫu qua đời

GS TS Ngô Đức Thịnh đã từ trần vào hồi 7 giờ 20 ngày 6-6, hưởng thọ 76 tuổi sau một thời gian lâm bệnh nặng.

GS. Ngô Đức Thịnh, chuyên gia hàng đầu về Đạo Mẫu qua đời

GS. Ngô Đức Thịnh - một nhà khoa học nặng lòng với tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 77.

Vĩnh biệt giáo sư Ngô Đức Thịnh, chuyên gia hàng đầu về đạo Mẫu

GS, Ngô Đức Thịnh mất lúc 6h30 ngày 6/6 sau thời gian dài sức khỏe suy yếu và chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 77 tuổi.

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, phong tục khai bút luôn được người Việt đặc biệt coi trọng với ước muốn về một năm may mắn, thi cử đỗ đạt, học hành thuận lợi và sự nghiệp hanh thông.

Tư liệu khảo cổ học Hà Tĩnh là nền tảng đánh giá mối quan hệ Việt - Nhật

Điều này đã được khẳng định tại buổi tọa đàm quốc tế 'Giao lưu Việt - Nhật qua tư liệu khảo cổ học Hà Tĩnh' do Đại học Nữ thục Chiêu Hòa (Nhật Bản), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội và Sở VHTT&DL tổ chức trong ngày 25/12 tại Hà Tĩnh.

Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài 3: Truyền thống hài hòa cùng hiện đại

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Hà Nội ngày nay không chỉ là 36 phố phường xưa mà đã rộng lớn hơn rất nhiều.

Lịch sử khoa cử Việt Nam với truyền thống giáo dục Nho học

Nhiều thông tin về lịch sử khoa cử Việt Nam từ khoa thi đầu tiên cho đến khoa thi cuối cùng của nền giáo dục Nho học ở nước ta đã được các nhà khoa học, sử học cung cấp tại hội thảo khoa học 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam' diễn ra sáng 26-11 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Nghiên cứu sớm tổ chức Lễ hội Ngô Quyền: Không thể chậm trễ hơn

Việc nghiên cứu tổ chức lễ hội Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) được các nhà khoa học cho rằng đã quá muộn khi hơn 10 thế kỷ qua, trên đất Cổ Loa không có một đền thờ, một lễ hội nào tri ân, tưởng nhớ công lao của ông. Thời điểm này không thể chậm trễ hơn, nhưng việc xây dựng lễ hội như thế nào để xứng đáng với tầm vóc, công lao của ông, nhất là khi tại di tích Cổ Loa đã có lễ hội Cổ Loa rất nổi tiếng đang là vấn đề đặt ra đối với các nhà khoa học, quản lý văn hóa.

Tìm hướng đi đúng bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trên lãnh thổ nước ta hiện diện kho báu di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) phong phú, đa dạng, trở thành niềm tự hào của các cộng đồng dân cư.

Hà Nội đẹp vì sự tử tế của người Hà Nội

Trần Hậu Yên Thế sinh năm 1970 tại Hà Nội, hiện đang công tác tại Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tác giả của những cuốn sách nghiên cứu giá trị như: 'Dịch đồ - cách tiếp cận từ thị giác', 'Đồ án trang trí mỹ thuật ở đền Vua Đinh - Lê', 'Song xưa phố cũ', 'Phác họa Nghê - gã linh vật bên rìa'... Sở hữu giải thưởng Bùi Xuân Phái 'Vì tình yêu Hà Nội 2014' cho cuốn 'Song xưa phố cũ'.

Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Nghiên cứu Văn hóa

Ngày 22-10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức kỷ niệm 40 năm thành lập (1979-2019).

Còn đâu không gian công cộng Hà Nội?

Thủ đô ngày càng phát triển, nhưng ngược lại người dân đang mất dần đi những không gian công cộng - yếu tố quan trọng của một thành phố đáng sống.

Thận trọng khi tổ chức lễ hội Ngô Quyền xưng Vương

Tổ chức lễ hội Ngô Quyền xưng Vương và định đô theo nghi thức truyền thống là cần thiết nhưng phải được triển khai một cách cẩn trọng là cảnh báo của hầu hết các nhà nghiên cứu...

Giải pháp nào cho vấn đề không gian công cộng ở các thành phố?

Ngày 04/9, Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (PPWG) đã tổ chức Tọa đàm 'Không gian công cộng và sự tham gia của người dân' nhằm tìm kiếm các giải pháp bảo vệ, cải tạo và mở rộng không gian công cộng (KGCC) tại các thành phố.