Hà Nội bảo tồn, phát huy văn hóa xứ Đoài

Xứ Đoài là một danh xưng chỉ một không gian rộng lớn ở phía Tây kinh thành Thăng Long, là cái nôi của nền văn minh Việt cổ; nơi đây còn lưu giữ được hệ thống di sản văn hóa nổi tiếng.

Hà Nội khơi dòng di sản văn hóa xứ Đoài

Văn hóa xứ Đoài vốn là niềm tự hào của người dân phía Tây Hà Nội, ít nhiều cũng bị tác động bởi sự phát triển kinh tế, xã hội trong những năm qua.

Đam Rông với việc bảo tồn, phát triển văn hóa

Đam Rông là địa phương có hơn 65% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, với hơn 20 dân tộc anh em bao gồm cả dân tộc gốc Tây Nguyên và dân tộc phía Bắc cùng sinh sống. Đây là cơ sở tạo ra sự đa dạng, phong phú về văn hóa trên địa bàn huyện. Bảo tồn và phát huy văn hóa địa phương vẫn là bài toán chưa có lời giải ở huyện vùng xa này.

EDU HITECH mong muốn đi đầu trong lĩnh vực giáo dục mầm non Việt Nam năm 2022

Edu Hitech hiện cung cấp và phân phối sản phẩm thuộc các lĩnh vực như: thiết bị giáo dục, nội thất trường học, camera giám sát,...Trong đó thiết bị giáo dục và nội thất trường học đóng vai trò là sản phẩm chủ lực.

Phát triển không gian công cộng: Tăng sức đề kháng cho đô thị

Do tốc độ đô thị hóa, gia tăng dân số nhanh, thời gian qua, Hà Nội đã chú trọng hình thành nhiều khu nhà ở mới, nới rộng hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, không gian xanh, không gian công cộng lại chưa được đầu tư tương xứng dẫn đến cuộc sống của người dân đô thị vẫn phải đối diện với sự ngột ngạt.

Đưa tín ngưỡng thờ Mẫu thành sản phẩm du lịch

Tín ngưỡng thờ Mẫu đã gắn bó với người dân Khánh Hòa từ lâu đời. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có hơn 200 di tích thờ Mẫu Thiên Y A Na. Trong đó, Tháp Bà Ponagar được xem là trung tâm của tín ngưỡng này ở xứ Trầm. Đây là những tiềm năng để thúc đẩy hoạt động du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu.

Khuôn mẫu nữ giới ở phim Việt: Còn cực đoan và chưa đủ sự giải thoát

Khi định kiến giới còn gây nhiều nhức nhối trong xã hội, điện ảnh như một con dao hai lưỡi có thể giúp giải thoát tình trạng này, song cũng có thể góp phần làm nặng thêm những tư tưởng không phù hợp.

Triển lãm tranh 'Memories of home land'- 'Kỷ niệm hương quê' của họa sĩ Văn Dương Thành

Họa sĩ Văn Dương Thành được biết đến là một trong những họa sĩ nữ tài năng của Châu Á. Văn Dương Thành lớn lên ở Hà Nội và học 12 năm tại Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Từ 1980 - 1987, bà từng nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Văn hóa, Bộ Văn hóa. Từ đó đến nay, bà sáng tác và dạy hội họa tại Thụy Điển và Hà Nội.

Theo dấu những điệu múa cổ đất Thăng Long

Trong số những người say mê và có nhiều đóng góp với múa cổ đất Thăng Long - Hà Nội, thì GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh và Nghệ nhân dân gian Triệu Đình Hồng rất nổi bật.

Khai bút đầu năm 2021 như thế nào cho đúng và ý nghĩa?

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, phong tục khai bút luôn được người Việt đặc biệt coi trọng với ước muốn về một năm may mắn, thi cử đỗ đạt, học hành thuận lợi và sự nghiệp hanh thông.

Vị Ni 22 năm giúp người bớt khổ

Đó là Ni sư Thích nữ Huệ Ngọc, chùa Bửu Long (ấp Quý Thành, xã Nhị Quý, thị xã Cai Lậy, Tiền Giang).

Đưa du lịch hoa thành đặc sản của Hà Nội

Hà Nội có tiềm năng rất lớn để phát triển loại hình du lịch gắn với hoa. Đã đến lúc TP cần quan tâm đầu tư toàn diện để du lịch hoa trở thành một loại hình du lịch đặc biệt, đặc sắc, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân và thu hút du khách đến với Thủ đô.

Thảo luận những nghiên cứu mới về đa dạng văn hóa

Ngày 14-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội nghị thông báo văn hóa năm 2020, với chủ đề 'Đa dạng văn hóa ở Việt Nam: Lý luận, thực tiễn và vấn đề chính sách'.

Bảo tồn, phát huy giá trị của đa dạng văn hóa ở Việt Nam

Ngày 14-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị thông báo văn hóa 2020 với chủ đề 'Đa dạng văn hóa ở Việt Nam: Lý luận, thực tiễn và vấn đề chính sách'.

Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam: Truyền thống và Cộng đồng

Ngày 28/11, tại thành phố Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học 'Bách khoa toàn thư Việt Nam: Truyền thống và Cộng đồng'. Tham dự hội thảo có đông đảo các nhà khoa học, các giảng viên, sinh viên, lãnh đạo Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Khai thác quản lý tốt di sản văn hóa là sức mạnh tiềm tàng

Nguồn lực về di sản văn hóa của quốc gia, dân tộc nếu được quản lý tốt sẽ không chỉ là sức mạnh tiềm tàng mà còn là yếu tố tạo nên ấn tượng và sự khác biệt của du lịch các địa phương…

Hội thảo khoa học 'Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay'

Ngày 24/11, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay'.

'Di sản kể chuyện'

Tiếp nối hoạt động của khóa học bảo tồn di sản, vào 10h ngày 22/11 tới đây, tại Ơ kìa Hà Nội sẽ diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề 'Di sản kể chuyện'.

Tạo dựng sân chơi trong phố cổ Hà Nội

Một trong những mặt trái của đô thị hóa là không gian công cộng, sân chơi cho trẻ bị thu hẹp dần. Tại khu vực phố cổ Hà Nội - nơi đất chật, người đông và vô cùng đắt đỏ, trẻ em rất khó để có một không gian làm sân chơi đúng nghĩa.

NSND Lê Ngọc Canh và mối duyên trời định với múa cổ Thăng Long

Không chỉ khôi phục các điệu múa cổ của Hà Nội, NSND Lê Ngọc Canh còn tư liệu hóa các điệu múa bằng cuốn sách 'Múa cổ truyền Thăng Long-Hà Nội' mang giá trị nghiên cứu rất lớn.

Nghệ sỹ Nhân dân Lê Ngọc Canh - Duyên trời định với múa cổ Thăng Long - Hà Nội

Như một duyên trời định, gia đình không có ai theo nghệ thuật, đến với bộ môn múa vì một lý do đơn giản là người phụ trách thấy nhỏ bé dễ múa nên yêu cầu theo, rồi khi đang phấn chấn học huấn luyện để trở thành sĩ quan lục quân lại bất ngờ bị điều chuyển sang đoàn văn công, để đến sau này, ông trở nên thành danh mới môn nghệ thuật múa và nghiên cứu về múa nói riêng, văn hóa truyền thống nói chung, đoạt nhiều giải thưởng cao quý.

Chắt lọc tinh hoa văn hóa ứng xử

Người Hà Nội xưa và nay trong sự vận động và phát triển đã có những nét tính cách, phong cách mới được hình thành.

Thành phố Hà Nội vinh danh 10 công dân Thủ đô ưu tú

Ngày 3/10, Đại hội thi đua yêu nước thành phố Hà Nội, giai đoạn 2020-2025, nhiều tập thể và cá nhân của thành phố Hà Nội được tuyên dương, trong đó có 10 công dân Thủ đô ưu tú.

Vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú

Đại hội thi đua yêu nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2025 đã tuyên dương nhiều cá nhân, tập thể, trong đó có danh hiệu Công dân Ưu tú.