Nhiều công việc sẽ biến mất trong tương lai

Một trong những câu hỏi lớn khi công nghệ AI tiếp tục phát triển là con người có bị thay thế nếu robot thực hiện được nhiệm vụ lao động truyền thống.

Cơ sở hạ tầng đường ống dầu khí trong chính sách năng lượng của Trung Quốc và lợi ích của Nga (phần I)

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã tích cực phát triển cơ sở hạ tầng đường ống như là một phần quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến người lao động và các hàm ý chính sách

Đối với Việt Nam, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều lợi ích như giúp tăng năng suất lao động nhờ áp dụng những công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, song cũng đặt ra nhiều thách thức như mất việc làm và những vấn đề xã hội khác.

Việt Nam, Indonesia dẫn đầu khu vực ASEAN về nền kinh tế số

Các nền kinh tế thành viên ASEAN cần hợp tác với nhau và coi nền kinh tế kỹ thuật số là trung tâm của chiến lược phục hồi kinh tế khu vực sau COVID-19.

McKinsey: TP.HCM có thể ngập tới 2/3 trong kịch bản xấu nhất vào 2050

Tình huống ngập lụt cực đoan ở TP.HCM sẽ gây thiệt hại gấp 5-10 lần vào năm 2050 so với hiện tại, nếu không có các nỗ lực ứng phó, theo nghiên cứu mới của hãng tư vấn McKinsey.

Kế hoạch phục thù của Trung Quốc gặp khó

'Revenge spending' - chi tiêu phục thù - là một thuật ngữ nổi lên trên truyền thông xã hội Trung Quốc sau 2 tháng phong tỏa quốc gia vì Covid-19, dựa trên ý tưởng rằng người dân sẽ đẩy mạnh chi tiêu sau dịch bệnh để cứu nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế lại không dễ dàng.

Kinh tế toàn cầu có thể 'bốc hơi' hàng trăm tỷ USD vì dịch viêm phổi Vũ Hán

Các nhà kinh tế cảnh báo hậu quả về kinh tế toàn cầu do dịch viêm phổi Vũ Hán có thể tăng gấp vài lần với đợt bùng phát dịch SARS năm 2003.

Thế giới Thế kỷ 21 - thời của 'châu Á hóa' thế giới

Ở thế kỷ 19, thế giới đã được 'châu Âu hóa'. Đến thế kỷ 20, nó chuyển sang được 'Mỹ hóa'. Và hiện nay – thế kỷ 21, là thời của 'châu Á hóa' thế giới, với tốc độ nhanh hơn nhiều so với suy nghĩ.

Trước thương chiến với Mỹ, kinh tế Trung Quốc đã bùng nổ ra sao?

Theo CNBC, Trung Quốc leo lên vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới với tốc độ 'vũ bão' nhờ chính sách mở cửa kinh tế, công xưởng lớn nhất thế giới và đầu tư bùng nổ.

Nguy cơ toàn cầu thất nghiệp: Lời cảnh tỉnh chấn động

Rất nhiều dự đoán được đưa ra về việc công nghệ sẽ thay thế con người trong mọi ngành nghề trong những năm gần đây.