Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong 'vô tiền khoáng hậu'

Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa bằng công nghệ số

Với một hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú, việc ứng dụng công nghệ số là một trong những giải pháp quan trọng để lưu trữ dữ liệu, quản lý và bảo tồn di sản. Cũng từ quá trình này, đã và đang hình thành nên loại hình di sản số.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Giữ mãi hồn xưa Hoàng thành

Đã hơn hai chục năm kể từ ngày bắt đầu cuộc khai quật Khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu (quận Ba Đình, Hà Nội). Một minh chứng đã và đang ngày càng rõ nét rằng kinh thành Thăng Long xưa - Thủ đô Hà Nội nay không thua kém quốc gia nào trong khu vực về bề dày lịch sử - văn hóa và vị thế lịch sử xuyên suốt 13 thế kỷ.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, tỉnh Thanh Hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Đẩy nhanh việc thống nhất quản lý Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh việc thống nhất quản lý Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và tái hiện Điện Kính Thiên.

Di sản - từ thực đến ảo

Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, tỉnh Bắc Ninh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm.

Cấp phép khai quật tại di tích chùa Đông Lâm

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, tỉnh Bắc Ninh

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2952/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Chiêm ngưỡng những báu vật Hoàng cung tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất, được khai quật từ năm 2002 đến nay.

Ngỡ ngàng vẻ đẹp những 'Báu vật hoàng cung Thăng Long'

Từ ngày 8/9, hàng trăm cổ vật thuộc các triều đại phong kiến Việt Nam thuộc bộ sưu tập 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' đang được giới thiệu tới du khách.

Chiêm ngưỡng 'báu vật hoàng cung' tại Hoàng thành Thăng Long

Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' nhằm giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay.

Gần hơn giấc mơ phục dựng Điện Kính Thiên

Hai ngày nữa, Hội thảo khoa quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long' sẽ diễn ra nhân kỷ niệm 50 năm Công ước Di sản 1972. Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng đối với di sản văn hóa nổi bật của Thủ đô. Dưới góc nhìn khoa học của hơn 200 nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, nhiều bí ẩn của Hoàng Thành Thăng Long sẽ có thể tìm ra lời giải.

Tôn tạo di tích đền Trấn Vũ: Phù hợp giá trị truyền thống

Theo nhận định của nhiều chuyên gia văn hóa, cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) cần được đầu tư tu bổ và điều chỉnh các hạng mục cho phù hợp với công năng, kiến trúc. Tuy nhiên bố cục tổng thể cần chặt chẽ, thỏa mãn về mặt thị giác.

Lập hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo

Kết quả nghiên cứu đem lại cho Việt Nam thêm 2 bảo vật quốc gia được Chính phủ công nhận năm 2021. Đồng thời, cũng làm sáng tỏ các tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo.

Những cổ vật quý vừa được tìm thấy tại di chỉ Óc Eo và giá trị nổi bật để trở thành Di sản thế giới

Sau 4 năm tiến hành khai quật khảo cổ học và nghiên cứu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố toàn bộ việc thực hiện Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa. Đây là đề án khoa học có quy mô lớn, được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện từ năm 2017 - 2021. Cùng gia thực hiện Đề án này có 3 đơn vị hàng đầu về khảo cổ học tại Việt Nam đó là: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Khảo cổ học và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.

Phát hiện mới, quan trọng ở 'đô thị cổ' Óc Eo

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện quan trọng cho hồ sơ UNESCO Óc Eo

PGS.TS. Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành nhận định, kết quả thực hiện Đề án Khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Văn hóa Óc Eo có nhiều phát hiện mới quan trọng, góp phần làm sáng rõ hơn về giá trị của di tích Óc Eo-Ba Thê, chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO.

Hé mở ký ức vàng son nền văn hóa Óc Eo, văn minh Phù Nam một thời

Là một trong những đề án khoa học có quy mô lớn, Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo sau gần 4 năm thực hiện đã chính thức được công bố qua ấn phẩm 'Văn hóa Óc Eo – những phát hiện mới khảo cổ học tại di tích Óc Eo – Ba Thê và Nền chùa 2017 – 2020'. Vừa qua, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Công bố ấn phẩm đặc biệt về di tích Óc Eo-Ba Thê

Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam vừa công bố những phát hiện mới, quan trọng trong cuộc khai quật khảo cổ Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa, đồng thời ra mắt cuốn sách đặc biệt 'Văn hóa Óc Eo-Những phát hiện mới khảo cổ học tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa 2017-2020'.

Công bố nhiều phát hiện khảo cổ quan trọng tại di tích Óc Eo

Cuộc khai quật trong 4 năm đã đưa lên khỏi lòng đất một số lượng cực kỳ phong phú, đa dạng các loại hình di vật, trong đó nhiều nhất là đồ gốm và đồ trang sức bằng thủy tinh.

Công bố kết quả khai quật di chỉ Óc Eo

Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.

Những điều chưa biết về chiếc bát thấu quang hình rồng thời Lê sơ ở Hoàng Thành Thăng Long

Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.