Chỉ mặt sát thủ của 5 vạn ha cây ăn trái ở ÐBSCL

Mùa khô 2020-2021, xâm nhập mặn (XNM) ở ÐBSCL nhìn chung thấp hơn năm 2016 và 2020, nhưng cao hơn trung bình nhiều năm từ 6-13km. Hiện vụ lúa Ðông Xuân cơ bản đã tránh được hạn mặn, nhưng nhiều diện tích cây ăn trái có nguy cơ bị thiệt hại.

ĐBSCL: Nước mặn có thể lên cao những ngày Tết Nguyên đán

Ảnh hưởng của việc giảm xả từ thủy điện Trung Quốc được xem đã bắt đầu có ảnh hưởng đến dòng chảy về ĐBSCL, nước mặn có thể lên cao nhất từ ngày 8-16/2, đúng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Thường trực nỗi lo hạn, mặn

Mùa khô 2019-2020, ĐBSCL có khoảng 25.120 ha cây ăn quả bị ảnh hưởng bởi khô hạn, xâm nhập mặn. Dự báo, mùa khô 2020-2021, khô hạn, xâm nhập mặn tiếp tục tấn công khu vực này, thậm chí ở mức độ nghiêm trọng.

Đồng bằng sông Cửu Long: Vì sao cảnh báo khô hạn trong mùa mưa lũ?

Nếu khô hạn xảy ra, hệ lụy kéo theo là xâm nhập mặn sâu vào nội địa, cuộc sống của 14 triệu nông, ngư dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp.

Không để hạn mặn ảnh hưởng sâu rộng hơn

Phát biểu tại Hội nghị 'Triển khai giải pháp phòng chống hạn, mặn và công tác quản lý cấp mã số vùng trồng cho cây ăn quả vùng ĐBSCL 2020 - 2021' sáng nay -17/9, tại Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh lưu ý, hạn hán, xâm nhập mặn đã trở thành chu kỳ hàng năm, cho nên cần thống nhất quan điểm căn cơ, không thể để hạn mặn ảnh hưởng sâu rộng hơn.

Tránh cục bộ hóa công trình ngăn mặn, trữ nước ngọt

Hạn, mặn gay gắt của năm 2020 được nhận định không phải là lịch sử nữa mà sẽ xảy ra thường xuyên

Khẩn trương đối phó với sương muối, hạn mặn

Trong khi hạn mặn đạt đỉnh, gây khó khăn cho nhiều tỉnh ĐBSCL thì ở Lâm Đồng, sương muối gây thiệt hại gần 500 ha cà phê, hoa màu, cây trái