Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai, Đắk Lắk

Ngày 27/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai lần thứ 2 (năm 2021 - 2022).

Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

Các nhà khảo cổ đã phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

Thông tin từ Viện Khảo cổ học cho biết, Viện Khảo cổ học, Hội Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phối hợp khảo sát, phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, trong đó nổi bật là di tích hang Thẳm Un.

Anh gàn đi 'nhặt' ký ức

Những cuộc di dân để nhường đất cho các dự án khiến nhiều gia đình vứt bỏ các đồ vật cũ khi tái định cư ở vùng đất mới. Là người ở lại, anh Lê Quang Siêng tỉ mẩn sưu tầm, góp nhặt từng vật dụng chỉ để thỏa mãn ý thích lưu giữ ký ức.

Qua miền đất lành

'Ngay sau khi Lộc Ninh giải phóng năm 1972, tháng 5-1973, Đồn điền cao su Lộc Ninh chính thức hoạt động trở lại với tên gọi mới Nông trường quốc doanh cao su Lộc Ninh do Ban cao su Nam Bộ tiếp quản. Lương công nhân mỗi người lúc bấy giờ được 65 đồng chỉ đủ mua 1kg gạo. Tuy vật chất không đủ bù đắp ý nghĩa tiền lương nhưng với tinh thần cống hiến để góp phần giải phóng miền Nam, anh chị em công nhân làm việc hồ hởi, phấn khởi lắm. Nếu nói một cách cụ thể, người Bình Trị Thiên bảo rằng: Không đâu sướng bằng Lộc Ninh, không đâu dễ lập nghiệp bằng Lộc Ninh. Bởi từ không có gì, họ có việc làm, có nhà, có đất, có xe, vật dụng sinh hoạt đầy đủ phục vụ nhu cầu đời sống hiện đại. Như vậy đúng quá rồi còn gì' - nguyên Phó giám đốc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Đặng Văn Chiêu nhận định.

Nhớ bánh tét khoai mì

Tôi đã sống ở Tây Nguyên gần như trọn một cuộc đời. Các loại bánh để làm nên hương vị Tết thì nhiều nhưng chiếc bánh tét gói từ nguyên liệu mì gòn thì rất hiếm hoi.

Phát hiện bàn đá mài của người tiền sử tại Chư Păh

Theo lời giới thiệu của anh Phan Nguyên Trị-công chức xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), một người rất có trách nhiệm với di sản văn hóa địa phương, chúng tôi tìm đến Khu du lịch sinh thái Đặng Gia Trang (tổ 1, thị trấn Phú Hòa, huyện Chư Păh) gặp ông Đặng Thanh Vân để xem một hiện vật đá mà gia đình ông mới tìm thấy.

Phát hiện nhiều di vật đá tại Ia Pnôn: Hé lộ bức tranh thời tiền sử

Đầu tháng 5-2021, sau khi tiếp nhận thông tin từ người dân về việc tìm thấy một số rìu đá tại khu vực suối Ia Nan (xã Ia Nan và Ia Pnôn, huyện Đức Cơ), Bảo tàng tỉnh Gia Lai đã tiến hành khảo sát thực địa, bước đầu phát hiện di tích tiền sử hậu kỳ Đá mới.

Mẹ bỉm mua gì: Dụng cụ ăn dặm siêu xinh để mẹ nấu vui, con ăn khỏe

Ăn dặm là một trong những giai đoạn rất quan trọng cho bé. Vậy trong quá trình ăn dặm mẹ cần chuẩn bị những dụng cụ cần thiết nào? Hãy cùng tham khảo nhé!

Những phát hiện mới về di sản văn hóa ở Tây Nguyên

Gần đây, các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có nhiều phát hiện mới về di sản văn hóa ở Tây Nguyên.

Sưu tầm 155 hiện vật có giá trị về văn hóa

Năm 2020, Bảo tàng tỉnh đã sưu tầm, trao đổi được 155 hiện vật, đạt 155%. Đây là những hiện vật rất có giá trị về lịch sử, văn hóa như công cụ lao động, vũ khí, đồ dùng thuộc văn hóa Sa Huỳnh, đồ dùng trong sinh hoạt của các dân tộc K'ho, Raglai, chiếc phao rà phá thủy lôi trong kháng chiến chống Mỹ, bàn mài, rìu đá… Tất cả đều đang được phân loại, chỉnh lý.

Trưng bày hiện vật của di chỉ khảo cổ học Bãi Cọi mang đặc trưng của văn hóa Đông Sơn và Sa Huỳnh

Di tích khảo cổ học Bãi Cọi là cụm di tích bao gồm Bãi Cọi, Bãi Lòi và Bãi Phôi Phối, thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là di tích khảo cổ học đặc biệt, bởi nó mang đặc trưng của cả hai nền văn hóa Đông Sơn và Sa Huỳnh nổi tiếng, là nơi hội tụ, gặp gỡ của cư dân 2 nền văn hóa.

Trưng bày hiện vật khảo cổ Bãi Cọi

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trưng bày chuyên đề Bãi Cọi-Nơi gặp gỡ các nền văn hóa, khai mạc sáng 18/11 do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Sở VHTTDL Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh phối hợp tổ chức.

Bảo tồn, phát huy giá trị Vương triều Lý

Ngày 14-10, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bắc Ninh với Vương triều Lý'. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010- 2020), hướng tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Bánh sắn Phú Thọ - Một thời để nhớ

Mỗi khi nhắc đến bánh sắn, trong trái tim người con Phú Thọ lại trào dâng một cảm xúc khó tả, bởi đó là cả một ký ức tuổi thơ, cả một trời thương nhớ về những năm tháng vất vả đã qua.

Tận thấy núi đá ong 'đẻ' vạn vật quý hơn vàng ở Bình Dương

Một hòn núi nhỏ ở vùng kháng chiến Bình Dương được người dân gọi đó là nơi 'đá ong đẻ vàng'. Bởi, nằm sâu trong lòng những khối đá ong lớn người ta phát hiện có hàng vạn cổ vật quý giá mà có tiền cũng không thể mua được.

Di chỉ khảo cổ học Lung Leng - Bức tranh toàn cảnh thời tiền sử

Lung Leng là di chỉ có tầng văn hóa nguyên vẹn phản ánh các giai đoạn phát triển cơ bản từ thời đại đá cũ đến thời đá mới, qua thời kỳ kim khí, thậm chí cả vết tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử sau này

Nỗ lực đưa văn hóa Óc Eo trở thành di sản quốc tế

Hiện, Bộ VH-TT&DL và 3 địa phương gồm An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang đang rất tích cực, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh di sản văn hóa thế giới đối với nền văn hóa Óc Eo.

Thâm trầm di sản Gò Cây Tung

Di tích kiến trúc Gò Cây Tung (ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, Tịnh Biên) tọa lạc ở một nơi khá hẻo lánh, thiếu thông tin chỉ dẫn cụ thể. Gần 30 năm từ khi được phát hiện (15 năm được khai quật và nghiên cứu), với giá trị khoa học quan trọng của mình, di tích chỉ dừng lại ở mức xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2017.

Phát hiện mới tại di chỉ khảo cổ Vườn Chuối 3.000 năm tuổi của Hà Nội

Sáng 22-10, tại cụm di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội), các nhà khoa học đã thông tin về những phát hiện khảo cổ mới nhất trong đợt khảo cổ gần đây tại di chỉ có tuổi đời khoảng 3.000 năm này.