Sử dụng xăng dầu hiệu quả: Bài toán căn cơ trước bão giá nhiên liệu

Cơ quan quản lý Nhà nước khuyến nghị các đơn vị, người dân và doanh nghiệp nâng cao hơn nữa trong việc sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí xăng, dầu.

'Sốt đất': Tiền từ chứng khoán chuyển qua bất động sản?

Một số chuyên gia bất động sản nhìn nhận, tình trạng sốt đất thời gian qua có thể lý giải do một bộ phận nhà đầu tư chứng khoán chốt lời và chuyển phần lợi nhuận sang bất động sản.

Nguồn cung không thiếu, nhưng vấn đề giá thành cao

Với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực xăng, dầu Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho hay, dẫu tình hình thế giới thời gian qua diễn biến phức tạp cũng như hệ lụy từ Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn song chắc chắn Bộ không để thiếu nguồn cung xăng, dầu. Tuy nhiên, nhiều đại biểu vẫn băn khoăn về vấn đề giá!

Câu trả lời rõ ràng cho giá xăng: Không thể lần lữa mãi!

Trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên sáng 16/3 về nhóm vấn đề liên quan đến điều hành giá xăng dầu, Chủ tịch Quốc hội đã lưu ý Bộ trưởng Bộ Công thương phải có câu trả lời rõ ràng, chắc chắn hơn về vấn đề cân đối xăng dầu.

Bình ổn giá xăng dầu: Giảm thuế phí, sử dụng quỹ an sinh

Khẳng định phải bình ổn giá xăng dầu trong nước để cứu nền kinh tế, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, nếu giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao sẽ nghiên cứu giảm các loại thuế, phí khác liên quan, không loại trừ việc phải sử dụng các quỹ an sinh, bình ổn, hỗ trợ từ ngân sách…

Kìm giá xăng dầu để đối tượng dễ tổn thương không khó khăn hơn

Chia sẻ tại phiên chất vấn sáng 16/3, Trưởng ngành Công Thương cho biết, để kìm giá xăng dầu, giữ chỉ số CPI, giúp đối tượng dễ tổn thương không khó khăn hơn, các bộ ngành sẽ đề nghị sử dụng các quỹ an sinh xã hội để hỗ trợ đối tượng yếu thế.

Bộ trưởng Công Thương: Cần tính các quỹ an sinh, quỹ bình ổn để kìm giá xăng

Bộ trưởng Công Thương cho rằng nếu giảm các loại thuế, phí mà giá xăng dầu thế giới tiếp tục tăng thì cần tính các quỹ an sinh, quỹ bình ổn để kìm giá trong nước.

Thanh tra đồng bộ doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu xăng dầu

Trong phiên chất vấn sáng nay, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) đặt vấn đề có hay không việc 'găm' hàng từ cấp trên không chịu 'buông' hàng xuống cấp dưới?

Bộ trưởng Công Thương: Thanh tra toàn bộ 33 doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Bộ Công Thương đang tiến hành thanh tra đồng bộ 33 doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu xăng dầu, và đến giờ đã có kết quả bước đầu nhưng do chưa đầy đủ dữ liệu, căn cứ, quy trình nên chưa thể báo cáo cụ thể.

Nếu Quỹ bình ổn giá xăng dầu hết, sẽ sử dụng thuế phí, quỹ an sinh để kìm giá xăng

Trả lời chất vấn của ĐBQH, theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài chính để điều hành linh hoạt, sử dụng hiệu quả Quỹ Bình ổn giá xăng dầu. Qua đó biên độ tăng giá xăng dầu Việt Nam từ 29-40%, thấp hơn so với thế giới 40-60% tùy mặt hàng. Tuy nhiên, dư địa điều chỉnh của Quỹ bình ổn giá không còn nhiều nên phải sử dụng thêm các công cụ khác như thuế phí để kìm giá xăng.

Nhóm ngành cổ phiếu tiềm năng trong tháng 3?

Trước tâm lý khá thận trọng của nhà đầu tư, thị trường chứng khoán Việt Nam có thể tiếp tục trong thế giằng co, VN-Index dao động trong biên độ 1.450-1.535 điểm.

Thị trường xăng dầu và câu chuyện ứng xử với một mặt hàng chiến lược

Trước những 'trục trặc' diễn ra trên thị trường xăng dầu trong nước thời gian qua, đặc biệt là từ sau Tết Nhâm Dần, tại cuộc họp với các địa phương và doanh nghiệp cả nước về cung ứng xăng dầu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã khẳng định một cách dứt khoát: 'Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, vì thế phải bảo đảm nguồn cung trong mọi tình huống'.

Chuyện 'đảo vốn' của nhà đầu tư chứng khoán

Năm qua, nhiều nhà đầu tư đã thực hiện đảo vốn một cách linh hoạt giữa hai lĩnh vực bất động sản và chứng khoán.

'Có tình, có lý', nước lớn nể trọng, bạn bè quý mến Việt Nam hơn

Hai năm đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam giữ nguyên tắc nhưng vẫn 'có tình có lý'. Kết thúc nhiệm kỳ, các nước lớn nể trọng hơn và bạn bè đối tác yêu quý Việt Nam hơn.

Đối ngoại đa phương: Hành trình định vị bản sắc Việt Nam

Những đóng góp thực chất, thiết thực của Việt Nam vào công việc chung của Hội đồng Bảo an đã để lại nhiều dấu ấn về bản sắc và nghệ thuật đối ngoại đa phương Việt Nam.

600 tỷ đồng bỏ cọc của Tân Hoàng Minh sung vào NSNN

Cuối cùng, Tân Hoàng Minh đã chính thức đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán đấu giá tài sản lô đất mà mình đã thắng với mức giá khủng. Ai đã dự đoán tình huống này khi nhìn về quá khứ đơn vị này đã từng 'xin hủy' kết quả đấu giá, chắc không mấy ngạc nhiên.

Toàn cảnh đấu giá đất Thủ Thiêm và câu chuyện bỏ cọc của Tân Hoàng Minh

Tập đoàn Tân Hoàng Minh có thể phải mất khoản tiền đặt trước gần 588,5 tỉ đồng sau khi đơn phương chấm dứt hợp đồng mua lô đất 3-12 thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm

Tân Hoàng Minh bỏ cọc gần 600 tỷ đồng đấu giá đất Thủ Thiêm, người về nhì có được chọn?

Việc Tân Hoàng Minh đấu giá lô đất Thủ Thiêm với mức giá không tưởng 2,4 tỷ đồng/m2 sẽ để lại nhiều hệ lụy cho thị trường bất động sản vì hiệu ứng 'bình thông nhau'.

Những căn hộ 80 tỷ đồng sẽ xuất hiện ở Thủ Thiêm?

Theo nhận định của giới chuyên môn, với giá trúng đấu giá lên đến 2,45 tỷ đồng/m2 đất, những khu đất này khi lập dự án căn hộ sẽ có 'siêu giá' từ 70-80 tỷ đồng tại Thủ Thiêm. Vậy giá khủng đó chủ đầu tư sẽ hướng đến những khách hàng nào?

Chủ đất tại TP Thủ Đức, Bình Chánh đồng loạt đẩy giá

Các bất động sản tại TP Thủ Đức, Bình Chánh được các chủ đất đẩy giá bán ngay trước thềm năm mới 2022, trong khi một số khu vực khác giá vẫn giậm chân tại chỗ.

Việc đấu giá đất quá cao ảnh hưởng thế nào đến thị trường BĐS Việt Nam?

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) cho rằng việc giá đất quá cao sẽ gây bất lợi cho sự phát triển ổn định và bền vững của thị trường bất động sản.

Hạn chế rủi ro khi giá bất động sản tăng cao

Giá đất tại một số khu vực đang có dấu hiệu tăng cao bất thường, ảnh hưởng chung đến mặt bằng giá, cũng như sự phát triển ổn định của thị trường bất động sản. Nhằm kiềm chế những xáo trộn, bất ổn trên thị trường, sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nguồn cung phân khúc có nhu cầu thực còn khan hiếm.

HoREA nói về kết quả đấu giá 4 lô đất ở Thủ Thiêm: Giá đất thoát ly giá trị thực không phù hợp với quy luật

Theo HoREA, giá đất quá cao thoát ly giá trị thực không phù hợp với quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu và không phù hợp với thực tiễn của thị trường bất động sản, lại có thể trở thành 'dao hai lưỡi'.

HoREA nêu những tác động bất lợi từ phiên đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm

Trong báo cáo, nhận xét sau các phiên đấu giá đất tại Thủ Thiêm ngày 10/12 vừa trình Thủ tướng, HoREA nêu quan ngại về việc có thể có những tác động bất lợi.

Nhiều tác động có thể phát sinh sau cuộc đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm

Theo HoREA, việc 4 lô đất Thủ Thiêm trúng đấu giá với giá quá cao có thể tác động lan tỏa đến tất cả các phân khúc thị trường bất động sản

Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022

Trải qua một năm đầy biến động, thị trường bất động sản được cho là có nhiều xung lực để hồi phục và phát triển lành mạnh trong năm 2022.

Nguồn cung phục hồi tạo 'đòn bẩy' cho thị trường bất động sản phát triển

Sự phục hồi nguồn cung bất động sản cùng dòng tiền đang chảy mạnh vào thị trường, được kỳ vọng sẽ là đòn bẩy giúp cho thị trường phát triển trong năm 2022. Các chuyên gia đưa ra lời khuyên, để tận dụng những lợi thế của thị trường, cũng như tránh những rủi ro không đáng có, các nhà đầu tư cần phải cẩn thận, kết hợp với giảm thiểu sử dụng đòn bẩy tài chính, bởi tính thanh khoản của tài sản có thể chậm lại nếu nền kinh tế gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh.