Bảo tàng Áo Dài – gìn giữ văn hóa cổ truyền hòa cùng đặc trưng sông nước

Cách trung tâm thành phố khoảng 30km, tọa lạc trên cù lao phường Long Phước, TP Thủ Đức, trong quần thể không gian thiên nhiên rộng gần 20.000 mét vuông, có một Bảo tàng Áo Dài kết hợp hài hòa giữa phong cách nhà rường Quảng Nam với dấu ấn truyền thống đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ. Gần 10 năm đi vào hoạt động, từ năm 2019, đơn vị là một trong ít bảo tàng tư nhân hoàn toàn tự chủ tài chính cũng như đón nhận sự quan tâm rộng rãi từ công chúng xa gần.

Thơ Phạm Quốc Cường chất chứa sự đời

Nhà thơ – Nhà báo Phạm Quốc Cường từ lâu đã trở nên quen thuộc với độc giả, ít nhất là trong giới báo chí. Thơ anh nhẹ nhàng, chân tình, không cố phá cách. Thơ anh luôn nói về thế thái nhân tình, dù là bộc lộ nội tâm, hay viết về thắng cảnh, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

Muốn mê đắm trong những câu Kiều

Người dân Nghi Xuân không phải biểu diễn trò Kiều để kiếm tiền, mà vì lòng đam mê, hơn hết là một cách để thể hiện lòng tôn kính đối với đại thi hào Nguyễn Du

Đô thị Biên Hòa và những cung đường mang tên danh nhân

Biên Hòa là đô thị loại I, đã và đang được đầu tư để tiếp tục mở rộng không gian phát triển, đặc biệt là hệ thống hạ tầng giao thông.

Nghệ nhân Hồng Oanh đau đáu với ví, giặm

Nghe điệu ví, giặm từ thuở ấu thơ nên làn điệu dân ca này đã thấm vào máu thịt của Nghệ nhân nhân dân Hồng Oanh.

Trên 30.000 lượt du khách đến với Hội làng Lộc Yên, Quảng Nam

Chiều 26/3, Hội làng Lộc Yên lần thứ 2 năm 2023 với chủ đề 'Về xứ Tiên nghe câu chuyện trăm năm' do Ủy ban nhân dân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam tổ chức tại làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh (huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) đã bế mạc. Với nhiều hoạt động phong phú và đa dạng, Hội làng đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho du khách trong và ngoài tỉnh.

Gen Z tiếp nhận Truyện Kiều qua các hình thức khác biệt

Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.

Học Truyện Kiều bằng cách bói bài tarot

Học sinh được trải nghiệm những hoạt động sáng tạo thú vị mang đậm chất gen Z như: Bói tarot bằng những lá bài vẽ minh họa Truyện Kiều, bói bài poker bằng hình minh họa và thơ Truyện Kiều….

Cách học Truyện Kiều độc đáo của Gen Z

'Truyện Kiều đi vào lòng người' - dự án của các học sinh khối 9, Trường phổ thông Dewey - mang đến góc nhìn mới mẻ về cách tiếp nhận kiệt tác này.

Vụ cô đồng 'đúng nhận sai cãi': Thủ thuật thao túng tâm lý người nghe?

Vụ việc 'đúng nhận sai cãi' của cô đồng T.H (Kinh Môn, Hải Dương) vẫn đang tiếp tục gây sự chú ý lớn từ dư luận. Theo chuyên gia, trong 100 người hành nghề bói toán, ngoại cảm, thì có tới 99 người là lừa đảo.

Lý do dừng cướp Phết ở Hiền Quan

Dù phần cướp phết không được tổ chức, hội Phết Hiền Quan 2023 vẫn thu hút đông đảo người dân tỉnh Phú Thọ và du khách thập phương. Chiều 12 tháng Giêng (2/2/2023), người dân địa phương long trọng tổ chức lễ rước, tế.

Tết Việt ở trung tâm tu học Làng Mai tại Pháp

Làng Mai là một trung tâm thiền tập do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập đầu năm 1982, tọa lạc tại miền Tây Nam nước Pháp. Làng Mai có tên tiếng Pháp là Village des pruniers, tiếng Anh là Plum Tree Village, gọi tắt là Plum Village.

Nghệ sĩ hài kể chuyện vui 'bói Kiều' ngày Tết

Các soạn giả cải lương thường chọn ngày tốt để khai bút đầu năm. Đây cũng là dịp một số soạn giả lớn tuổi bói Kiều đầu năm cho nghệ sĩ.

Thuật bói Kiều của ông nội

Ông bà tôi và nói chung thế hệ cha ông tôi, truyện Kiều là một vốn văn hóa không thể thiếu, bà tôi thuộc làu làu từng chương từng đoạn trong Kiều và thường vận dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày, nhưng hôm nay tôi chỉ kể qua về thuật bói Kiều mà ông tôi đã vận dụng trong đời sống ra sao.

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: Buông bỏ chấp niệm, tự biết thế nào là đủ

Nhà thơ Hồng Thanh Quang tuổi Nhâm Dần. Nhân dịp đầu Xuân, anh cởi mở chia sẻ với phóng viên VietnamPlus về cuộc sống hiện tại và tâm thế an yên đón tuổi mới.

Thận trọng khi 'mượn danh' Kiều

'Truyện Kiều' là di sản vĩ đại, kiệt tác của nền văn học dân tộc. Trải qua biết bao biến động, tuyệt tác của đại thi hào Nguyễn Du vẫn in sâu vào tâm thức người Việt. Chính vì những giá trị đã được khẳng định của 'Truyện Kiều' mà bất cứ một nghệ sĩ nào khi muốn chuyển thể, sáng tạo hay chỉ lấy cảm hứng từ tác phẩm này cũng phải chịu rất nhiều áp lực. Trong đó, quan trọng nhất là áp lực chuyển tải cho đúng tinh thần vĩ đại của tác phẩm.

Nỗi buồn của 'Nàng Kiều'

Chỉ trong một thời gian ngắn đầu năm 2021, điện ảnh Việt lần lượt chứng kiến 2 bộ phim chuyển thể từ tác phẩm 'Truyện Kiều' ra mắt. Nhưng mỗi phim mỗi vẻ, đều đem lại… tiếng thở dài chán nản cho khán giả.

LƯU GIỮ MẠCH NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC

Hơn 64.000 lượt xem sau gần một tuần 'lên sóng' mạng xã hội YouTube 'Dân ca và nhạc cổ truyền', dự án 'Ngâm Kiều toàn truyện' được coi là thành công bước đầu của một loại hình diễn xướng nghệ thuật dân tộc khá kén người nghe.

'Truyện Kiều tự kể'

Có lẽ hiếm có tác phẩm nào trong kho tàng văn học Việt Nam có sức sống bền bỉ và phổ biến trong dân gian như Truyện Kiều.

Nàng Kiều lại một phen lao đao

Được chuyển ngữ sang hơn 20 thứ tiếng khác nhau với trên 35 bản dịch trên khắp thế giới nhưng 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du lại chưa một lần được chuyển thể thành phim điện ảnh. Song, ngay từ bước thử nghiệm đầu tiên, những tác phẩm chuyển thể này đã gây tranh cãi dữ dội.

Sức sống Truyện Kiều trong đời sống hôm nay

Trong lịch sử văn học Việt Nam, hiếm có tác phẩm văn học thể hiện sức sống bền bỉ trong lòng nhân dân như Truyện Kiều.

Cao Thái Hà chính thức có tên mới 'Hoạn Thư'

Nữ diễn viên xinh đẹp Cao Thái Hà sẽ vào vai Hoạn Thư – người phụ nữ biểu tượng của sự ghen tuông qua nhiều thế kỷ.

Sức lan tỏa của Truyện Kiều

Diễn ra trong ba ngày cuối tháng 10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), chuỗi sự kiện văn hóa 'Ai nhớ Tố Như…' nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du (1820 - 2020) không chỉ tôn vinh mà còn khẳng định giá trị và sức sống bền bỉ của Truyện Kiều trong đời sống hôm nay.

Đọc Kiều, yêu Kiều thời 4.0

Cùng lúc: ngâm Kiều, thư pháp Kiều, lẩy Kiều, vẽ Kiều, bói Kiều, tọa đàm về Kiều... được tổ chức, nhân 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du. Chuỗi sự kiện kéo dài 3 ngày đưa đến nhiều bất ngờ, về những người còn đọc Kiều, yêu Kiều trong thời 4.0 này.

Cần thiết xây dựng giáo trình môn Kiều học, giảng dạy cho học sinh?

Trong khuôn khổ sự kiện văn hóa 'Ai nhớ Tố Như' (khai mạc ngày 29/10, do MaiHaBooks tổ chức), trước những bàn luận về sức sống của 'Truyện Kiều' trong đời sống đương đại, độc giả đã đặt câu hỏi cho các chuyên gia: Có nên xây dựng môn Kiều học để giảng dạy cho học sinh?

Minh họa Truyện Kiều dưới cách nhìn minh triết Việt

Nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của danh nhân văn hóa thế giới - đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765 - 1820), cuối tuần qua tại Hội trường Viện Pháp số 24 Tràng Tiền, Hà Nội, Viện Pháp - L'Espace diễn ra buổi Hội thảo và triển lãm với chủ đề 'Minh họa Truyện Kiều dưới cách nhìn minh triết Việt'.

Nhật ký trẻ : 'Đi tu đầu xuân' thật thảnh thơi…

Không chọn cho mình những nơi chốn xôn xao, người người, xe xe, quần quần, áo áo. Chúng tôi đến chùa vào những ngày xuân!

Tết cổ truyền tại Làng Mai Thái Lan

Từ ngày 26 tháng Chạp đến mùng 2 Tết Canh Tý, Tăng thân Làng Mai Thái Lan đã tổ chức chuỗi hoạt động 'Mừng xuân Canh Tý 2020' với nhiều sinh hoạt ý nghĩa, gắn kết những người con Phật trên đất Thái và các nơi, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm tu tập để giảm thiểu khổ đau, chế tác hạnh phúc trong năm mới.

Sắc màu Tết trên tùy bút, hồi ký, giai thoại báo xuân Sài Gòn xưa

Nhẩn nha với những bài viết trong tuyển tập 'Tùy bút – Hồi ký – Giai thoại trên báo xuân Sài Gòn xưa', độc giả sống lại không khí Tết xưa với con người, xã hội, phong tục Việt Nam của một thời quá vãng.