Politico: Xung đột Nga-Ukraine đã khiến EU 'vĩ đại trở lại'

Xung đột Nga-Ukraine đã khiến Liên minh châu Âu (EU) trở nên đoàn kết, với quan điểm thống nhất hiếm thấy trong nhiều thập kỷ trở lại đây.

Đức thay đổi chính sách đối ngoại vì tình hình Ukraine

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang thay đổi chính sách đối ngoại khi cuộc tấn công Ukraine đang làm đảo lộn trật tự ở châu Âu.

Đức quyết định viện trợ vũ khí phòng thủ cho Ukraine

c sẽ cung cấp cho Ukraine vũ khí chống tăng phòng thủ, tên lửa đất đối không và đạn dược, chính phủ Đức cho biết hôm thứ Bảy (26/2).

Đức đổi thái độ, gửi vũ khí cho Ukraine

Đức sẽ cung cấp cho Ukraine vũ khí chống tăng, tên lửa đất đối không, đạn dược và chấp nhận chuyển giao vũ khí của các nước khác tới Kiev.

Đằng sau đe dọa dùng 'thanh gươm hạt nhân' của ông Putin trong xung đột Ukraine

Đã lâu lắm rồi, thế giới mới lại chứng kiến lời 'cảnh báo sử dụng vũ khí hạt nhân' từ một nhà lãnh đạo hàng đầu.

Thấy gì từ 'phép thử Ukraine'?

Lần lượt các kênh đối thoại cũng như nỗ lực của các bên liên quan đang dẫn tới một kết quả khả quan cho vấn đề Ukraine. Tuy nhiên, theo một phân tích trên tờ The Straits Times, việc Nga triển khai quân gần biên giới Ukraine như một phép thử đặc biệt đối với hệ thống chiến lược của phương Tây kể từ khi Bức tường Berlin sụp đổ.

NATO bành trướng sang phía Đông và lời hứa 'không vượt sông Oder'

NATO bành trướng sang phía Đông, quên mất cam kết của mình là không đóng quân trên lãnh thổ của Đông Đức và không vượt qua sông Oder.

Nga cần tiền và sẽ không chỉ vì Ukraine mà dễ từ bỏ xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Bấy lâu nay người ta vẫn hay đồn đoán rằng vì căng thẳng liên quan đến Ukraine, Nga có thể ngừng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu. Tuy nhiên trên thực tế, Nga vẫn rất cần tiền và kịch bản ngưng xuất khẩu được cho là khó xảy ra.

Lý do Nga sẽ không đóng dòng khí đốt tới châu Âu

Có nhiều đồn đoán Nga có thể ngừng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu vì căng thẳng Ukraine, nhưng một thực tế quan trọng là Moskva cần nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu này.

Tại sao Nga chưa thể cắt dòng khí đốt đến châu Âu?

Một trong những vấn đề chính được nêu ra trong cuộc khủng hoảng ở biên giới Ukraine là tương lai của nguồn cung cấp khí đốt. Liệu Nga sẽ cắt dòng khí đốt sang châu Âu? Câu trả lời có thể là không, bởi Nga cần tiền, còn châu Âu thì đang cạn kiệt năng lượng!

Kỷ vật nào cho vĩ tuyến 17

Một mẩu đá còn loang lổ vài vệt sơn màu lưu dấu vết của bức tranh graffiti nào đó, dường như là mảnh vỡ của một lớp xi măng phủ ngoài bức tường và được người ta đóng gói, có dòng chữ 'Allied Checkpoint Charlie' (Trạm kiểm soát đồng minh Charlie) đặt vào hộp nhựa và đề giá 9,95 Euro (tương đương 270.000 VNĐ). Một mẩu thép gai rỉ sét dài chưa đến 10 cm, gắn ngang qua bản đồ của hai miền Triều Tiên, kèm dòng chữ 'The Wire Fence from DMZ' (Dây hàng rào từ khu phi quân sự) và giá bán được tính theo tiền Việt cũng không dưới 500.000 đồng. Hai kỷ vật, hai mẫu quà lưu niệm được một người bạn mang về từ hai vùng đất từng có số phận tương tự như vĩ tuyến 17 của Quảng Trị, nhưng những gợi ý từ câu chuyện của nó lại là những điều rất đáng cho chúng ta suy ngẫm.

Căng thẳng Nga-Ukraine: Sự đối đầu của 'Diện mạo mới' và 'Khuôn mặt cũ'

Căng thẳng Nga-Ukraine và những cuộc chiến trước đó đã cho chúng ta thấy sự hiệu quả của quân đội Nga sau cuộc cải tổ mang tên 'Diện mạo mới'.

Chặng đường từ một nhà báo trở thành Chủ tịch Nghị viện châu Âu của ông David Sassoli

Chủ tịch Nghị viện châu Âu David Sassoli đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 11/1. Ông có sự nghiệp phong phú khi từng dành nhiều năm làm phóng viên truyền hình sau đó bước chân vào chính trường rồi giữ vai trò người đứng đầu Nghị viện châu Âu.

Khó tin với những đám cưới kỳ quặc nhất hành tinh, nhưng xúc động nhất vẫn là cặp đôi cuối

Cũng là đám cưới nhưng bạn sẽ không thể tưởng tượng nổi trên thế giới này có những lễ cưới độc nhất vô nhị: kết hôn với bức tranh, với một con búp bê, một đồ vật đồ vật, thậm chí là chính mình... nghe thôi cũng thấy khó tin phải không nào.

Hôm nay là ngày cuối cùng của kỷ nguyên Angela Merkel

Thế giới sau năm 2021 sẽ phán xét di sản của Angela Merkel, nhưng trong thế kỷ 21, chưa có nhà lãnh đạo nào khác đạt đến gần tầm vóc của bà.

6 'Bức tường Berlin' và nỗi lo chia cắt nội bộ EU

Các bức tường biên giới tạo thành một lá chắn bằng bê tông và dây thép gai ngày càng dày xung quanh Liên minh châu Âu (EU), thông điệp mang tính biểu tượng này đang chia cắt nội bộ liên minh.

Cựu Ngoại trưởng Mỹ, Tướng Colin Powell đã qua đời ngày 18/10 ở tuổi 84 sau khi mắc Covid-19. Tướng Powell là người đã giúp hình thành chính sách đối ngoại của Mỹ những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.

Kho vũ khí hạt nhân khủng khiếp của Mỹ hiện tại

Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.

Kho vũ khí hạt nhân khủng khiếp của Mỹ hiện tại

Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 5/10/2021 cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.

Nước Đức kỷ niệm 31 năm Ngày thống nhất

Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng nhiều chính trị gia, các nhóm tôn giáo nước này hôm nay đã tới Nhà thờ Paulus ở thành phố Halle, miền Trung nước Đức, để kỷ niệm 31 năm ngày Ngày thống nhất nước Đức (3/10/1990 – 3/10/2021).

16 năm sự nghiệp của Thủ tướng Angela Merkel: 'Người mẹ' của nước Đức

Thủ tướng Angela Merkel chuẩn bị rời chính trường thế giới nhưng người dân Đức vẫn chưa thực sự nhìn ra chính trị gia nào có thể thay thế bà.

Dấu ấn 16 năm cầm quyền của Thủ tướng Đức Merkel

Thủ tướng Đức Angela Merkel sắp mãn nhiệm sau 16 năm lãnh đạo đất nước. Quyết định không tái tranh cử, bà sẽ là vị thủ tướng đầu tiên của Đức rời quyền lực theo ý mình.

Trung tá tình báo V. Putin trấn áp đám đông, cứu tài liệu tuyệt mật mật của KGB ở Đức

Khi bức tường Berlin sụp đổ, đám đông hỗn loạn lao vào trụ sở KGB ở Đức đập phá, cướp tài liệu. Trung tá Platov, tức Tổng thống Putin ngày nay, đã cứu toàn bộ các tài liệu tuyệt mật của KGB.

Sân bay cưu mang hơn 7.000 người vì sự kiện 11/9

Thị trấn Gander ở Newfoundland, Canada, vốn chưa bao giờ là vị trí thuận lợi cho một sân bay quốc tế nhưng giờ đây, nhà ga này đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn bậc nhất.

'Ranh giới' bức tường Berlin chứa đựng bí mật gây sốc nào?

Bức tường Berlin là biểu tượng nổi tiếng thời Chiến tranh Lạnh, là ranh giới ngăn cách phần Đông và Tây thành phố Berlin. Biểu tượng đặc biệt này chứng kiến biết bao sự kiện đặc biệt, ẩn chứa nhiều bí mật trong lòng nước Đức một thời.

Những điều liên quan đến bức tường Berlin ít được nhắc đến

Tháng 8/1961, quân Đông Đức đã đóng cửa biên giới giữa Đông và Tây Berlin, bắt đầu xây dựng bức tường ngăn cách. Dưới đây là những điều liên quan đến bức tường Berlin nhiều tai tiếng đó mà bạn có thể chưa biết.

Bức tường Berlin: Khi sự chia cắt 'già' hơn 60 năm tuổi

Năm nay ghi dấu mốc 60 năm ngày xây dựng Bức tường Berlin (13/8/1961-13/8/2021). Nhưng trên thực tế, bức tường này có lẽ đã tồn tại từ lâu trong quá khứ và thậm chí là cho tới ngày nay.

Những lần đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ khiến thế giới phải 'nín thở'

Hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đã không ít lần định dùng vũ khí hạt nhân để giải quyết những mâu thuẫn bất đồng, rất may là hai cường quốc đã đều kiềm chế đúng lúc nếu không thì cả thế giới có thể đã bị hủy diệt.

Tencent và Alibaba - hai ông lớn công nghệ bắt tay, ai là người chịu ảnh hưởng tiêu cực nhất?

Khi hai ông lớn thương mại điện tử và mạng xã hội bắt tay nhau, những công ty nhỏ hơn giữa hai chiến tuyến bắt đầu lo ngại cho vận mệnh của mình.

Đã đến lúc Biden 'đóng cửa' NATO để không 'tự mua dây buộc mình'?

Chính sách mở cửa của NATO đang cho thấy nhiều bất cập nhưng dường như chính các nước thành viên của liên minh này vẫn chưa hết ngần ngại để nhìn thẳng vào những hạn chế đó.

Những bức ảnh kỳ lạ đến khó tin trong lịch sử

Những bức ảnh dưới đây giống như 'cỗ máy thời gian' giúp bạn chứng kiến những khoảnh khắc kỳ quặc và khó tin trong lịch sử.

Trung Quốc và Mỹ tiến tới một cuộc chạy đua vũ trang khác

Nền tảng của sự ổn định chiến lược ở Đông Á đang sụp đổ khi Hoa Kỳ và Trung Quốc tăng cường cạnh tranh về thương mại, công nghệ và an ninh.

12 bức tường đặc biệt nhất trên thế giới

Những bức tường được xây từ thời cổ đại đến nay đều có nhiều ý nghĩa khác nhau như bảo vệ biên giới, làm đài tưởng niệm hay là một kiến trúc nghệ thuật.