Loại vũ khí có mặt trong mọi cuộc chiến tranh suốt 500 năm qua

Gần 500 năm, kể từ những ý tưởng đầu tiên, bom cầm tay hay lựu đạn đã có sự phát triển nhanh chóng và có mặt trong mọi cuộc chiến tranh hiện đại.

Vì sao Ukraine có thể bị cắt giảm nguồn cung vũ khí chống tăng tiên tiến?

Giới phân tích cho rằng, Ukraine đang đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm nguồn viện trợ vũ khí chống tăng tiên tiến khi phương Tây cạn kiệt dần loại vũ khí đắt đỏ này.

Súng Bazooka 'made in' Việt Nam ra đời như thế nào?

Sự ra đời của súng Bazooka 'made in' Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện đồng chí Võ Nguyên Giáp lên thăm Xưởng quân giới Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (tháng 3-1946) và trực tiếp giao cho xưởng nghiên cứu, chế tạo súng Bazooka; đồng thời gắn liền với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp ký Tạm ước 14-9-1946.

Japan Times: Cựu thủ tướng Shinzo Abe đã chết sau khi bị bắn ở Nara

Truyền thông Nhật Bản đưa tin, cựu Thủ tướng Shinzo Abe - một trong những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thời hậu chiến - đã qua đời hôm thứ Sáu 8/7, sau khi bị bắn lúc ông đang có bài phát biểu tại thành phố Nara.

SkyWall 100 - 'Bazooka' chuyên trị drone

Súng vác vai chuyên trị máy bay không người lái SkyWall 100 của công ty OpenWorks Engineering đến từ Anh quốc

Công nghệ quân sự hiện đại hỗ trợ Ukraine phòng thủ

Trong lịch sử, đã có những trường hợp công nghệ quân sự phòng thủ mạnh hơn tấn công, giống như cuộc xung đột Ukraine-Nga. Cụ thể, Ukraine đang hưởng lợi từ việc tập trung công nghệ phòng thủ hiện đại trong nhiều thập kỷ.

Công nghệ vũ khí thông minh tạo lợi thế cho phe phòng ngự trong cuộc chiến Ukraine

Các loại đạn thông minh được tạo ra bằng công nghệ quân sự hiện đại đang mang lại lợi thế lớn cho phe phòng ngự trong các cuộc chiến thời nay, bao gồm cả xung đột quân sự ở Ukraine.

10 vũ khí kỳ lạ nhất từng được phát minh

Loài người đã trải qua một chặng đường dài từ thiết kế các công cụ để tự vệ khỏi sự đe dọa của động vật đến vũ khí giết đồng loại hàng loạt. Con người đã tạo ra những vũ khí lợi hại và đôi khi cũng rất kỳ lạ. Sau đây là danh sách 10 vũ khí kỳ lạ nhất từng được phát minh.

Sư đoàn tăng mạnh nhất châu Á từng thảm bại ra sao?

Sư đoàn xe tăng mạnh nhất châu Á từng xuất hiện trong chiến tranh Triều Tiên, và có kết cục không khả quan khi phải đối đầu vũ khí chống tăng Mỹ.

Olaf Scholz, sự lựa chọn 'nghiễm nhiên' thay bà Angela Merkel?

Olaf Scholz từng tạo hình ảnh giống như 'Angela Merkel mới' trong cuộc bầu cử Đức hồi tháng 9, bắt chước cả cử chỉ hai tay đan vào nhau thành hình kim cương. Đó là một canh bạc chiến thắng. Ông thuyết phục được cử tri rằng mình là người thừa kế xứng đáng cho bà Merkel, dù đến từ một đảng đối thủ.

Sư đoàn thép 105 trong Quân đội Triều Tiên có sức mạnh thế nào?

Sư đoàn xe tăng 105 của Quân đội Triều Tiên được trang bị những xe tăng và vũ khí bộ binh hiện đại nhất của nước này. Trong Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Sư đoàn 105 đã gây cho Quân đội Mỹ thiệt hại nặng.

Ngắm 'xế nổ' Phoenix Engineering Gunner 50 gần 50 triệu đồng

Mẫu xe máy côn tay cỡ nhỏ Phoenix Engineering Gunner 50 của thương hiệu Thái Lan lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Xe có thiết kế như khẩu bazooka, giá 2.200 USD (gần 50 triệu đồng).

'Sau khi giết nạn nhân, các tay súng chặt đầu họ'

Những người sống sót sau vụ tấn công của phần tử nổi dậy liên kết với nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Palma, Mozambique không khỏi ám ảnh về sự man rợ của các tay súng.

'Gia sản' vũ khí của Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

Sự ra đời của những loại vũ khí mang dấu ấn Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa đã đưa trí tuệ Việt Nam vươn tới đỉnh cao của nền khoa học - kỹ thuật thế giới lúc bấy giờ và là tiền đề quan trọng để nhà khoa học quân sự tiếp tục có nhiều đóng góp vĩ đại cho Đất nước.

Chỉ khi người Đức phát minh ra khẩu súng chống tăng Panzerfaust và đưa vào chiến đấu từ năm 1943, thì vấn đề súng chống tăng cho lính bộ binh mới được giải quyết triệt để.

Những khẩu súng chống tăng Việt Minh dùng để 'nung chảy' xe tăng Pháp

Người Pháp nghĩ xe thiết giáp của họ có thể làm mưa làm gió trên chiến trường, cho đến khi những người lính Việt Minh thể hiện được khả năng diệt tăng 'thượng thừa' của mình.

Ngắm 'xế nố' Phoenix Engineering Gunner chỉ hơn 50 triệu đồng

Chiếc xe hai bánh có hình dáng thú vị này đến từ Phoenix Engineering, một hãng xe máy ở Thái Lan. Xe thậm chí còn được xuất khẩu sang Nhật Bản với giá bán 2.200 USD (khoảng 50,6 triệu đồng).

Đức ăn không ngon ngủ không yên vì núi nợ Covid-19

Khi coronavirus tấn công, Đức đã chi ra gói viện trợ khẩn cấp hào phóng nhất của châu Âu. Bây giờ, lần đầu tiên kể từ khi bắt đầu đại dịch, các chính trị gia đang đặt câu hỏi liệu đất nước có thực sự có đủ khả năng chi trả cho mức độ lớn như vậy không.

Châu Âu: Doanh nghiệp, ngân hàng đang ở bờ vực

Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) vừa công bố báo cáo đánh giá mức độ ổn định tài chính của khu vực đồng Euro. Báo cáo tháng 11 năm nay cho thấy ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến nhiều doanh nghiệp và ngân hàng rất đáng quan ngại trong trung hạn.

Sự 'bất lực' của súng chống tăng M72 Mỹ ở chiến trường Việt Nam

Trong trận Làng Vây, 100 khẩu súng chống tăng M72 đã được sử dụng để đối đầu với các xe lội nước PT-76 của Quân giải phóng. Kết quả là 100 khẩu M72 không hạ được bất cứ chiếc PT-76 nào của quân ta.

Nợ vay và Nhà nước

Vấn đề về chỉ tiêu vay nợ không nên là một chỉ tiêu cứng và hướng tới chỉ giảm, chứ không tăng.

Người đàn ông 5.000 tỷ USD và thách thức phục hưng kinh tế của tân Thủ tướng Nhật Bản

Xáo trộn ở NHTW Nhật Bản sẽ là một đòn giáng mạnh vào thị trường hơn là việc một chính trị gia lên nắm quyền thay cho một chính trị gia khác.

Từ chức thủ tướng, ông Abe để lại di sản gì cho nước Nhật?

Dù từ chức vì vấn đề sức khỏe, trong hơn 2.800 ngày cầm quyền của mình, ông Shinzo Abe đã để lại nhiều di sản quan trọng cho đất nước mặt trời mọc.

Abenomics sẽ kéo dài hàng thập kỷ

Vào thứ Sáu 28/8, ông Shinzo Abe đã công bố kế hoạch cắt ngắn thời gian giữ chức Thủ tướng Nhật Bản, với lý do sức khỏe kém - nhưng di sản các chính sách kinh tế của ông sẽ tồn tại trong nhiều thập kỷ.

Di sản dang dở của Thủ tướng Shinzo Abe

Ông Abe ấp ủ nhiều mục tiêu về chính sách kinh tế Abenomics và thay đổi hiến pháp, nhưng quyết định từ chức đột ngột mới đây khiến mọi thứ dang dở.

Bài 2: Những 'sản phẩm đặc biệt'

Từ trái lựu đạn đầu tiên do công binh xưởng của Anh hùng Ngô Gia Khảm sản xuất, trong các thời kỳ sau này, nhiều nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, cải tiến vũ khí độc đáo của bộ đội ta đã có tác động to lớn, làm kẻ thù khiếp sợ, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường. Đó là những 'sản phẩm đặc biệt' của bàn tay, khối óc những kỹ sư, lính thợ quân giới tài hoa.

Bộ đội Việt Nam dùng vũ khí gì trong Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám?

Trong thời điểm làm nên Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, bộ đội ta với nòng cốt là Việt Nam Giải phóng quân đã chỉ đạo, phối hợp cùng quần chúng nhân dân đấu tranh với những vũ khí rất thô sơ.

Gói tái thiết khổng lồ vực dậy EU

Trong 2 ngày 17 và 18 tới đây, các lãnh đạo EU sẽ gặp nhau thảo luận trực tiếp tại Brussels (Vương quốc Bỉ) về ngân sách dài hạn của EU giai đoạn 2021-2027, cùng với kế hoạch tái thiết kinh tế EU sau khi bị đại dịch Covid-19 tàn phá. Trước đó, các lãnh đạo này cũng đã họp trực tuyến với nhau vào ngày 19-6 để thảo luận sơ bộ về các nội dung trên do Ủy ban châu Âu đệ trình vào ngày 27-5.

Hình ảnh người biểu tình đeo bazooka mua đồ ăn nhanh gây bão mạng

Bức ảnh một người biểu tình ở North Carolina (Mỹ) đeo khẩu bazooka, súng bắn đạn ghém và súng lục vào mua đồ ăn trong cửa hàng Subway 'gây bão' trên mạng xã hội những ngày qua.

8.000 tỷ USD cứu trợ - nước giàu có bazooka, nghèo dùng súng phun nước

Tổng số tiền cứu trợ chống đại dịch Covid-19 lên đến 8.000 tỷ USD trên toàn cầu. Tuy nhiên, phần lớn số tiền đó chảy vào các nền kinh tế phát triển.

Chuyện ít biết về đơn vị 'bộ đội Việt - Mỹ'

Bác Hồ đã chỉ thị chọn người trong các đơn vị Giải phóng quân để tổ chức một đại đội gọi là 'Bộ đội Việt - Mỹ'.

Xe tăng T-34 vẫn là vũ khí đáng sợ

Từng là biểu tượng của chiến thắng Liên Xô trong Thế chiến 2, xe tăng T-34 sau đó vẫn tham gia nhiều cuộc xung đột trên toàn cầu trong suốt thế kỷ 20.

Đất nước thịnh trị lấy nhân tài làm gốc!

Bác Hồ luôn căn dặn Đảng ta 'Việc đầu tiên là con người'. Tuy nhiên, việc chọn nhân tài của ta vẫn còn những bất cập. Đã đến lúc cần nhìn lại để làm sao việc tuyển chọn người tài được thực chất, đúng và trúng hơn.