Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Nhân quyền và Nhân đạo trong lịch sử Việt Nam

Ngày nay nhân quyền và nhân đạo Việt Nam biểu hiện tập trung ở khẩu hiệu: 'Tất cả do con người, tất cả vì con người', để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh. Nhân quyền, nhân đạo ở Việt Nam còn được bảo đảm trong cả pháp luật và cuộc sống đời thường.

Một đòn chí mạng

Chuyến thăm Việt Nam vừa qua của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden là sự kiện đánh dấu một thập kỷ hai nước xác lập và triển khai quan hệ Đối tác toàn diện (2013-2023), là sự tiếp nối các chuyến thăm Việt Nam của những người đứng đầu Nhà Trắng trong gần 30 năm qua.

Quảng Bình - từ vùng đất hoang sơ đến điểm đến được khách quốc tế yêu thích

Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình cho biết, ở dịp nghỉ lễ vừa qua, Quảng Bình đón 160.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế tăng mạnh 87,5%, mang về nguồn thu du lịch đạt 176 tỷ đồng. Điều này cho thấy Quảng Bình đang ngày càng thể hiện được sức hút của mình với những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hùng vĩ.

Dưới bóng Hoành Sơn

Kỳ Anh non nước hữu tình nhưng xa xưa là nơi binh đao giặc giã và hoang vu, cách trở. Điều kỳ diệu là nơi mảnh đất cực nam Hà Tĩnh này, những cư dân dũng cảm và sáng tạo đã làm nên một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đang vững vàng đi lên trong sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.

Phong cảnh đẹp khó cưỡng ở tòa thành cổ trứ danh Lạng Sơn

Từ trên cao nhìn xuống, khung cảnh khiến nhiều người phải trầm trồ. Những bức tường thành cổ kính của thành nhà Mạc ẩn hiện giữa cỏ cây, trên nền là núi đá kỳ vĩ...

Bí ẩn 'lời nguyền khiến triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu'

Việc triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu bị cho là sự ứng nghiệm của lời nguyền mà vị thủ lĩnh gia tộc bà phát ra trước khi bị bức tử gần 300 năm trước đó.

Lễ tế đặc biệt tưởng niệm biến cố thất thủ kinh đô Huế 1885

Gần 140 năm trước, tại Huế từng xảy ra biến cố thất thủ kinh đô khiến nhiều quan binh, đồng bào vong mạng trước sự tấn công của quân Pháp. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế âm hồn, tưởng niệm các vong linh nhân kỷ niệm sự kiện lịch sử này.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô Huế

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm thất thủ Kinh đô Huế ngày 5/7/1885 (tức 23 tháng 5 năm Ất Dậu) là một phong tục được tổ chức hằng năm tại Huế.

Thừa Thiên-Huế tổ chức lễ tế tưởng niệm 138 năm Ngày thất thủ Kinh đô

Sáng 11/7, tại di tích lịch sử văn hóa đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế trang trọng tổ chức lễ tế âm hồn nhằm tưởng niệm 138 năm Ngày thất thủ Kinh đô (1885-2023).

Lễ tưởng niệm đặc biệt và nhân văn tại Huế

Đó là Lễ tưởng niệm vong linh các quan viên, binh lính, đồng bào tử nạn trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế ngày 5-7-1885 (tức 23 tháng Năm năm Ất Dậu).

Tể tướng người Khiết Đan giúp Mông Cổ xưng bá Á - Âu

Người Khiết Đan từng lập nên một Liêu quốc hùng mạnh, nhiều lần uy hiếp nhà Tống. Tuy nhiên năm 1125 thì người Khiết Đan bị người Nữ Chân đánh bại.

Lễ rước kiệu truyền thống kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Kinhtedothi – Ngày 3/6, lễ rước kiệu truyền thống kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang do UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức tại xung quanh phố đi bộ Hồ Gươm.

Lễ hội dân gian ở Thụy Điển [Kỳ I]

Ở khắp nơi trên thế giới, lễ hội dân gian đều bắt nguồn từ thời tiết, tôn giáo hoặc sinh hoạt kinh tế xã hội. Có khi một trong những yếu tố ấy nổi bật lên, có khi tất cả những yếu tố ấy quyện vào nhau.

Khi nghĩ về các anh, các chị...

Việt Nam đất nước 'máu và hoa', đất nước của những niềm vinh dự muôn đời. Trong hai cuộc vệ quốc thần kỳ của dân tộc, trên mảnh đất hình chữ S này đã có biết bao người con đất Việt đã ngã xuống cho độc lập, tự do được kết trái. Sự hy sinh, mất mát của các anh, các chị mãi mãi là bài ca bất tử...1.3.

Tây Sơn phụng thần ký

Dồn nén những sôi sục của thời kì giao tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài, tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký' mang đến sự kết hợp rất hiếm và riêng giữa lịch sử và kiếm hiệp, khiến nhân vật Bùi Thị Xuân trở nên sinh động, chân thực, bộc lộ những năng lực binh đao phi thường, bản lĩnh anh hùng và chí hướng không hề thua kém bất cứ đấng nam nhi nào.

Ba hào kiệt sở hữu dung mạo 'vạn người mê' thời Tam Quốc

Thời kỳ Tam Quốc binh đao loạn lạc kéo dài, vì thế trong quân đội hầu như ai cũng bụi bặm và ngoại hình dữ tợn. Tuy nhiên, trong số đó vẫn nổi bật lên những trang hào kiệt này sở hữu ngoại hình anh tuấn.

Ra mắt tiểu thuyết dã sử về Nữ tướng Bùi Thị Xuân

Qua 'Tây Sơn Phụng thần ký' của tác giả Thành Châu, cuộc đời Nữ tướng Bùi Thị Xuân được khắc họa sinh động, chân thực.

Vinh danh 26 tác phẩm tại Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 5

Tối 3/10, tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam (58 Quán Sứ, Hà Nội) đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ V. 26 tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực được vinh danh ở giải thưởng này.

12 sự thật thú vị về sao Hỏa có thể bạn chưa biết

Mặc dù con người chưa đặt chân đến sao Hỏa, nhưng các nhà khoa học đã tìm ra được rất nhiều điều thú vị về sao Hỏa.

Cởi áo cà sa

Cách đây 75 năm vào ngày 27/2/1947 tại chùa Cổ Lễ (Nam Định) làm lễ 'cởi áo cà sa' cho 27 nhà sư tham gia kháng chiến chống Pháp: 'đoàn nhà sư khoác áo cà sa, chân đất, đầu trần, tay cầm mũ vải, xếp hàng ba, cuối cùng là 2 ni cô Đàm Nhung và Đàm Lân'.

Phim đề tài lịch sử: Loay hoay tìm cách chinh phục khán giả

Với các quốc gia có nền điện ảnh phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… đề tài lịch sử là một kho tàng đồ sộ để các nhà làm phim thỏa sức sáng tạo với hàng loạt sản phẩm 'bom tấn'. Thế nhưng, ở Việt Nam mảng đề tài này vẫn đang loay hoay tìm hướng phát triển, làm sao để chinh phục khán giả ngay trên sân nhà vẫn là câu hỏi khó.

2 quân sư lỗi lạc người Việt, tài sánh ngang Tôn Tẫn, Không Minh

Nhắc đến chiến sự binh đao Trung Quốc, không ai lạ lùng gì với Gia Cát Lượng, Tôn Tẫn, Khương Tử Nha…Quay trở về đất Việt, chúng ta cũng tự hào chẳng kém khi có những bậc quân sư anh kiệt như Nguyễn Trãi, Đào Duy Từ…

Hoàng hậu nào của Trung Quốc bị... con trai cưỡng ép làm vợ?

Trong lịch sử Trung Quốc, có một vị hoàng hậu vì quá xinh đẹp mà bị chính con trai ép bà làm quý phi, hằng ngày chịu giày vò để rồi phải tự sát trong ô nhục.

Người nữ trong điện ảnh Việt gần đây: Vẫn mẫu nhân vật ấy, nạn nhân chiến tranh

Ít đạn bom, vắng tiếng súng và hầu như không có những cảnh đặc tả sự hy sinh anh dũng, nhưng có thể nói, chính những bộ phim về đời sống hậu phương thời hậu chiến mới góp phần làm nên nhiều nét độc đáo, sâu sắc cho điện ảnh Việt Nam vài thập niên qua.

Cận cảnh thạp gốm 'hổ gặm đuôi ngựa' cực độc thời Trần

Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.

Tháng tư bên Mẹ Việt Nam anh hùng ở Hà Tĩnh

Mắt đã mờ, tóc đã bạc nhưng ký ức về ngày non sông thống nhất, về người chồng, người con đã hy sinh cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với Mẹ Việt Nam anh hùng Đào Thị Chìu (thôn Hoa Tân, xã Kỳ Hoa, TX Kỳ Anh) như mới hôm qua.

Tranh Huế không chỉ có làng Sình

Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...

Hình ảnh xe tăng, xe quân sự bị bắn cháy trong giao tranh giữa Nga và Ukraine

Giao tranh giữa quân đội Nga và các lực lượng Ukraine trong khoảng một tháng qua rất khốc liệt với nhiều thương vong về người và thiệt hại về vũ khí, khí tài. Loạt ảnh sau ghi lại những cỗ xe tăng và xe quân sự đã bị bắn cháy trên lãnh thổ Ukraine trong cuộc chiến này.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về hòa bình

Là đất nước có vị trí địa - văn hóa giao thoa nên trong suốt chiều dài lịch sử của mình, Việt Nam đã tiếp xúc và giao lưu với nhiều nền văn hóa và văn minh.