Nỗi niềm buôn Buôr

Buôn Buôr, xã Tâm Thắng (Cư Jút) được công nhận là buôn cổ nhất của người Ê đê ở Tây Nguyên với những dấu ấn văn hóa đặc trưng. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện nay, các công trình đặc trưng của buôn cổ đang dần hư hỏng, mất mát, với bao nỗi niềm khó tả…

Cư Jút đầu tư 41 tỷ đồng xây dựng điểm đến du lịch tiêu biểu

Giai đoạn 2021-2025, huyện Cư Jút có kế hoạch đầu tư 41 tỷ đồng xây dựng điểm đến du lịch tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương trong huyện.

Cần quan tâm hơn đến OCOP

Dù đã đạt được những kết quả tích cực, nhưng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, tỉnh Đắk Nông xác định, thời gian tới, phải dành sự quan tâm nhiều hơn đối với chương trình này.

Nữ cảnh sát hết lòng vì dân phục vụ

Thường xuyên tăng ca để bảo đảm tiến độ cấp thẻ căn cước công dân tại xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút nhưng Thiếu tá Phan Thị Như Thảo, Phó trưởng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh Đắk Nông luôn tươi tắn, tràn đầy sức sống.

Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng còn nhiều nan giải

Mặc dù tỉnh đã có chủ trương nhưng đến nay, việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng vẫn 'giẫm chân tại chỗ' và chưa thực sự có tín hiệu khả quan. Phóng viên Báo Đắk Nông đã có cuộc trao đổi với ông Phan Công Việt, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch xung quanh vấn đề này.

Khơi dậy tiềm năng du lịch Cư Jút

Với nhiều điều kiện do thiên nhiên ưu đãi, huyện Cư Jút có tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch. Do đó, Cư Jút đang nỗ lực triển khai các giải pháp để tạo ra sự đột phá cho ngành du lịch.

Toàn tỉnh có 10 thôn, bon được chọn tham gia phát triển mô hình du lịch cộng đồng

Tại Công văn số 1668, ngày 8/4/2020, UBND tỉnh Đắk Nông đã bổ sung thêm bon Tinh Wel Đăng, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) vào Đề án phát triển sản phẩm du lịch, xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (homestay) gắn với Công viên địa chất Đắk Nông, đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Giữ niềm đam mê với nghề dệt thổ cẩm

Giữa thực trạng văn hóa truyền thống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang dần mai một thì việc nhiều phụ nữ vẫn còn giữ nghề dệt thổ cẩm là một trong những 'điểm sáng' đáng quý. Tại xã Tâm Thắng (Cư Jút), phụ nữ Ê đê nơi đây vẫn luôn tâm huyết trong việc giữ gìn, phát huy nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình. Những lúc nông nhàn, họ tranh thủ bên khung dệt miệt mài tạo nên những tấm vải may áo, váy, túi, chăn... vô cùng độc đáo. Sản phẩm thổ cẩm làm ra phục vụ nhu cầu may mặc trong gia đình, vừa đem bán để tăng thêm nguồn thu nhập cho phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây.

Sớm giải quyết dứt điểm những kiến nghị của cử tri, nhất là những bức xúc kéo dài, liên quan đến cuộc sống

Sáng 2/1/2020, tại thị trấn Ea T'ling (Cư Jút), đại biểu Tôn Thị Ngọc Hạnh, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng các đại biểu HĐND 2 cấp tỉnh, huyện đã có buổi tiếp xúc với cử tri 4 xã: Trúc Sơn, Cư K'nia, Tâm Thắng và thị trấn Ea T'ling để thông báo kết quả kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa III và tiếp thu các ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Buôn Buôr - buôn cổ nhất của người Ê đê

Buôn Buôr, xã Tâm Thắng (Cư Jút) được chọn là 1 trong 44 điểm tham quan thuộc 3 tuyến du lịch Công viên địa chất Đắk Nông. Buôn Buôr được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiều lần khảo sát, đánh giá và đi đến kết luận là buôn làng cổ nhất của người Ê đê ở Tây Nguyên.