Thí sinh trúng tuyển đại học cần làm những thủ tục nhập học gì?

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, những thí sinh trúng tuyển phải đồng thời xác nhận nhập học lên hệ thống tuyển sinh chung của Bộ và xác nhận nhập học tại trường đại học.

Những yêu cầu cần thiết sau khi các trường đại học công bố điểm chuẩn

Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo nghiêm túc thực hiện Quy chế tuyển sinh hiện hành, các văn bản hướng dẫn của Bộ. Từ 18/9 đến 17h ngày 30/9, Bộ GD&ĐT mở Hệ thống để thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến.

Thí sinh trúng tuyển đại học phải xác nhận nhập học 2 lần

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, những thí sinh trúng tuyển phải đồng thời xác nhận nhập học lên hệ thống tuyển sinh chung của Bộ và xác nhận nhập học tại trường đại học.

Từ ngày 18-9 đến 17 giờ ngày 30-9: Thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến

Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo (CSĐT) công bố điểm trúng tuyển, danh sách thí sinh trúng tuyển. Từ ngày 18-9 đến 17 giờ ngày 30-9, Bộ GD-ĐT mở hệ thống để thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến.

Sẽ xét tuyển bổ sung thí sinh trúng tuyển sớm nhưng chưa đăng ký trên hệ thống

Bộ GD-ĐT yêu cầu đối với thí sinh trúng tuyển có điều kiện theo phương thức xét tuyển sớm nhưng sơ suất không đăng ký thành công trên hệ thống, các trường có thể xét tuyển bổ sung ngay như đối tượng đã đăng ký.

Bộ GD-ĐT lưu ý thí sinh những việc cần làm ngay sau khi trúng tuyển đại học

Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn về việc tiếp tục triển khai công tác tuyển sinh đại học; cao đẳng (ngành Giáo dục Mầm non) năm 2022. Từ ngày 18/9 đến 17h ngày 30/9/2022, Bộ sẽ mở Hệ thống để thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến.

Trường đại học không tuyển đủ chỉ tiêu sau xét tuyển đợt 1, Bộ GDĐT lưu ý gì?

Bộ GDĐT lưu ý cơ sở đào tạo không tuyển đủ chỉ tiêu sau xét tuyển đợt 1 được tiếp tục tuyển sinh các đợt bổ sung.

Lưu ý thực hiện các quy định, đảm bảo công tác xét tuyển đại học 2022 nghiêm túc, đúng quy chế

Ngày 15/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 4533/BGDĐT-GDĐH gửi các cơ sở giáo dục đại học; cao đẳng tuyển sinh ngành Mầm non về việc tiếp tục triển khai công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường tuyển sinh nghiêm túc, đúng quy chế

Để đảm bảo công tác tuyển sinh diễn ra nghiêm túc, bộ yêu cầu các cơ sở đào tạo thực hiện đúng quy chế tuyển sinh và các văn bản hướng dẫn của bộ.

4 lưu ý khi công bố điểm trúng tuyển

Bộ GD&ĐT lưu ý, các trường đại học công bố điểm trúng tuyển phải kèm theo việc công bố thang điểm xét tuyển và thông tin tiêu chí phụ (nếu có).

Trường đại học không được yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học trước 16/9

Trước 17 giờ ngày 17/9, các cơ sở đào tạo thông báo thí sinh trúng tuyển đợt 1.

Thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến trước 17 giờ ngày 30/9

Theo quy định, trước 17 giờ ngày 17/9, các cơ sở đào tạo (CSĐT) thông báo thí sinh trúng tuyển đợt 1. Thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến.

Ethereum 2.0 có thể thất bại

Chuyên gia cho rằng việc tập trung các node trên Amazon Web Services (AWS) có thể khiến chuỗi khối Ethereum thất bại sau hợp nhất.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường rà soát, hỗ trợ thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đúng thời hạn

Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo khẩn trương rà soát danh sách thí sinh đã đủ điều kiện trúng tuyển, hỗ trợ thí sinh trong việc đăng ký, chỉnh sửa, bổ sung đầy đủ thông tin theo quy định trước khi kết thúc thời hạn ngày 20-8.

Thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống

Từ ngày 27/8 đến ngày 29/8, tất cả các cơ sở đào tạo (CSĐT) thực hành xét tuyển với cơ sở dữ liệu giả lập. Thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống.

Lộ dữ liệu cá nhân gia tăng: Trách nhiệm thuộc về ai?

Việc để lộ lọt dữ liệu cá nhân đang trở thành tình trạng phổ biến trên không gian mạng. Vậy trách nhiệm thuộc về ai và cần làm gì để bảo vệ dữ liệu cá nhân?

Rao bán dữ liệu 30 triệu học sinh, giáo viên: Thông tin cá nhân bị 'lấy cắp'?

Từ vụ việc rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng, được thu thập từ website về giáo dục, kèm theo mẫu dữ liệu là thông tin của một số giáo viên và học sinh ở Việt Nam, nhiều phụ huynh lo ngại về vấn đề lộ lọt thông tin cá nhân.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về nghi vấn rao bán dữ liệu 30 triệu người dùng

Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng - được cho là thu thập từ website về giáo dục kèm theo mẫu dữ liệu là thông tin của một số giáo viên và học sinh ở Việt Nam.

Bộ GD&ĐT thông tin về lộ dữ liệu của học sinh và giáo viên trên mạng

Bộ GD&ĐT cũng lưu ý các doanh nghiệp, các tổ chức cung cấp các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành giáo dục kiểm tra lại những lỗ hổng bảo mật.

Phản hồi nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng thu thập từ website về giáo dục

Theo Cục Công nghệ thông tin (Bộ Giáo dục và Đào tạo), kết quả xác minh ban đầu từ các mẫu dữ liệu do người rao bán chia sẻ trên diễn đàn khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý…

Bộ GD&ĐT lên tiếng vụ rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng

Theo Bộ GD&ĐT, kết quả kiểm tra, xác minh ban đầu từ các mẫu dữ liệu (do người rao bán chia sẻ) thông qua dung lượng dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, trường dữ liệu, độ chính xác dữ liệu và logic sắp xếp dữ liệu cho thấy nguồn dữ liệu này khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục do Bộ GD&ĐT quản lý.

Bộ GD&ĐT xác minh nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu người dùng

Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD&ĐT thông tin về nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng được thu thập từ website về giáo dục và rao bán trên mạng.

Thông tin kết quả xác minh ban đầu về vụ rao bán dữ liệu 30 triệu hồ sơ người dùng

Trưa 13-7, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về kết quả xác minh ban đầu về việc cách đây vài ngày, trên một diễn đàn trực tuyến, có thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng, được thu thập từ website về giáo dục, kèm theo mẫu dữ liệu là thông tin của một số giáo viên và học sinh ở Việt Nam.

Rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ học sinh, giáo viên: Bộ GDĐT lên tiếng

Về nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ học sinh, giáo viên, Bộ GDĐT khẳng định, nguồn dữ liệu này khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục do Bộ quản lý.

Bộ GD-ĐT lên tiếng trước nghi vấn rao bán 30 triệu hồ sơ người dùng

Ngày 13/7, Bộ GD-ĐT cho biết 30 triệu hồ sơ người dùng đang được rao bán khác với hệ thống cơ sở dữ liệu ngành do Bộ này quản lý.

Xác minh thông tin rao bán dữ liệu 30 triệu hồ sơ người dùng trong lĩnh vực giáo dục

Ngày 13/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GGD&ĐT) cho biết đã và đang phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an để tiếp tục xác minh các nội dung liên quan đến thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng trong lĩnh vực giáo dục.

Rao bán dữ liệu 30 triệu học sinh, giáo viên Việt Nam với giá 3.500 USD

Trên diễn đàn tin tặc Br***, tin tặc 'meli0das' hiện đang rao bán khoảng 30 triệu bản ghi cơ sở dữ liệu học sinh sinh viên, giáo viên Việt Nam với giá 3.500 USD…

Nghi vấn hacker bán dữ liệu giáo viên và học sinh: Bộ GD-ĐT nói gì?

Bộ GD-ĐT vừa thông tin về nghi vấn rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng, kèm theo mẫu dữ liệu là thông tin của một số giáo viên và học sinh ở Việt Nam.

Nghi vấn dữ liệu của 30 triệu hồ sơ học sinh, giáo viên bị rao bán, Bộ GD nói gì

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, rà soát thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng từ website về giáo dục.

Dữ liệu của 30 triệu người Việt bị hacker rao bán: 3 Bộ phối hợp, xác minh

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã và đang phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an để tiếp tục xác minh, đồng thời tiếp tục rà quét, kiểm tra các hệ thống bảo mật để đảm bảo an toàn thông tin.

Làm rõ nghi vấn rao bán dữ liệu 30 triệu hồ sơ người dùng từ website về giáo dục

Bộ GD-ĐT đang rà soát thông về rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng được thu thập từ website về giáo dục với mẫu dữ liệu là thông tin của giáo viên, học sinh.

Trường đại học không được thỏa thuận với thí sinh việc cam kết, xác nhận nhập học sớm

Các trường đại học không được yêu cầu hoặc thỏa thuận với thí sinh việc cam kết, xác nhận nhập học sớm dưới bất kỳ hình thức nào như nộp kinh phí giữ chỗ, thu giữ các hồ sơ như đã từng xảy ra trong năm 2021 và các năm trước đó.