Tri ân, tặng quà 9,5 tỉ đồng trên hành trình đua xe đạp về Điện Biên Phủ

Bên cạnh cuộc đua hấp dẫn của 70 vận động viên chuyên nghiệp, giải đua xe đạp lần thứ 5 'Về Điện Biên Phủ năm 2024 - Cúp Báo Quân đội nhân dân' còn diễn ra các hoạt động tặng quà, tri ân với tổng giá trị 9,5 tỉ đồng.

70 vận động viên tranh tài tại Cuộc đua xe đạp về Điện Biên Phủ năm 2024

Ngày 25-4, Ban tổ chức Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ - 2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân' tổ chức họp báo thông tin về cuộc đua.

10 đội đua tham dự Cuộc đua xe đạp về Điện Biên Phủ năm 2024

Sáng 25/4, Ban Tổ chức Cuộc đua xe đạp lần thứ 5 'Về Điện Biên Phủ năm 2024 - Cup Báo Quân đội Nhân dân' tổ chức thông tin báo chí về Cuộc đua.

Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ -2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân'

Sáng 25/4, Báo Quân đội nhân dân phối hợp Liên đoàn Xe đạp-Mô tô Thể thao Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á, Tập đoàn Mai Linh tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân'.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt trường ca thơ 'Giao hưởng Điện Biên'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt trường ca thơ với tên gọi 'Giao hưởng Điện Biên'. Tác phẩm kể về Chiến dịch Điện Biên Phủ từ những ngày đầu đến lúc kết thúc chiến tranh và cuộc sống hôm nay của vùng đất thiêng ấy.

'Trận Điện Biên Phủ bằng văn chương' của nhà thơ Hữu Thỉnh

'Nhà thơ Hữu Thỉnh đã mở một trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của riêng mình', nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định.

Ra mắt trường ca thơ 'Giao hưởng Điện Biên'

Ngày 17/4, tại Hà Nội, nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt trường ca thơ 'Giao hưởng Điện Biên' nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Vai trò của dòng họ trong tiến trình phát triển đất nước

Nhân dịp tái bản cuốn sách 'Hoan Châu ký', công ty Omega + tổ chức buổi nói chuyện 'Đối thoại về di sản dòng họ: Lịch sử cá nhân trong dòng lịch sử quốc gia qua trường hợp 'Hoan Châu ký'.

Sách đề tên 'Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản' là ngụy tạo

'Lĩnh Nam dật sử' thực chất là một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long (cuối thế kỷ 18), chứ không phải sách Việt có niên đại cuối thế kỷ 13.

'Hoan Châu ký' – tiểu thuyết chương hồi được viết bởi gia tộc Nguyễn Cảnh

'Hoan Châu ký' là một tác phẩm tập trung vào dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An. Nhưng những sự kiện lịch sử đưa ra trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết không chỉ đề cập tới vùng đất Hoan Châu xưa, mà đó còn là dặm dài lịch sử thời Lê trung hưng trên toàn cõi Việt Nam. Tác phẩm góp phần bổ sung cho dòng chính sử thêm những góc nhìn đa dạng.

'Hoan Châu ký'

Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết 'Hoàng Lê nhất thống chí' mà ít người biết một cuốn đã ra đời trước đó cả trăm năm: cuốn 'Hoan Châu ký'.

Cuốn sách tôi chọn: Hoan Châu ký - tiểu thuyết về gia tộc Nguyễn Cảnh

Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến 'Hoàng Lê nhất thống chí' mà ít người biết đến một cuốn sử đầu tiên đã ra đời trước đó cả trăm năm: cuốn 'Hoan Châu ký'.

'Sáng đèn' - nỗ lực tái hiện gánh hát cải lương nhưng kịch bản yếu

Phim có cố gắng trong việc tái hiện thời kỳ đáng nhớ của cải lương, song kịch bản vẫn chưa thực sự hoàn thiện.

'Quật mộ trùng ma' có phải phim kinh dị Hàn đáng sợ nhất?

Đằng sau sức hấp dẫn từ những thước phim huyền bí là sự kỳ công trong việc khai thác chất liệu tâm linh của nền điện ảnh xứ kim chi.

Cười để ngẫm

Tác phẩm 'Truyện Trạng Lợn và truyện Xiển Bột', do NXB Văn học ấn hành, mang đến cho rất nhiều thế hệ độc giả tiếng cười cũng như sự suy ngẫm.

Hà Nội: ứng dụng chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích cho các hoạt động lễ hội

Năm 2024, các quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội đã thực hiện số hóa, lắp đặt bảng có mã QR Code tuyên truyền giới thiệu về di tích, lễ hội, các nhân vật được thờ phụng, được thực hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Mở ra nhiều cơ hội cho người viết

Thế giới phẳng đang mở ra nhiều cơ hội kết nối, trong đó có kết nối về văn chương, với cả người viết lẫn người đọc. Hànôịmới Cuối tuần ghi lại một số ý kiến của các nhà văn về văn học mạng và sự kết nối văn chương qua không gian mạng.

Ngàn người kéo về Mê Linh xem tái hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng công nghệ 3D mapping sống động

Vào tối ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng ÂL), đã có hàng ngàn người đổ về Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024.

Mãn nhãn thực cảnh đầu tiên về Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra tối 15/2 (mùng 6 tháng Giêng Âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng. Bên cạnh những hoạt động rước kiệu, tế lễ theo nghi thức truyền thống, lễ hội Đền Hai Bà Trưng năm nay gây ấn tượng với du khách với chương trình thực cảnh hoành tráng, công phu về Hai Bà Trưng.

Hà Nội: Đền Hai Bà Trưng rực sáng trong đêm khai hội

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng một cách sinh động, thú vị qua công nghệ 3D mapping.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh'

Tối 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 do huyện Mê Linh tổ chức, đã diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội).

Mãn nhãn với màn 3D mapping tại lễ khai mạc Lễ hội Hai Bà Trưng

Tối 15/2, Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra.

Mãn nhãn màn 3D mapping tại lễ hội đền Hai Bà Trưng

Chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc với chủ đề 'Âm vang Mê Linh' sử dụng công nghệ 3D mapping hiện đại, được tổ chức lần đầu tiên tại huyện Mê Linh, đã gây ấn tượng mạnh với người dân Mê Linh và du khách thập phương khi theo dõi chương trình khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Khai mạc Lễ hội Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra vào tối ngày 15/2/2024 (ngày mồng 6 tháng Giêng Âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng.

Đền Hai Bà Trưng rực sáng trong đêm với màn trình diễn nghệ thuật ánh sáng 3D

Qua công nghệ 3D mapping, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện một cách sinh động, thú vị trong chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Âm vang Mê Linh'.

Hàng vạn người dân đổ về lễ hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng sẽ diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Vạn du khách đổ về Mê Linh trẩy hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 tại Mê Linh diễn ra vào ngày 15/2 (mùng 6 Tết).

Du khách tấp nập trẩy hội Đền thờ Hai Bà Trưng

Ngày 15/2, Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội Đền Hai Bà Trưng diễn ra tại đền Hai Bà Trưng( Hà Nội).

Choáng ngợp với công nghệ 3D mapping tái hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Tối 14/2 (mùng 5 Tết), UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc với chủ đề 'Âm vang Mê Linh'. Chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024.

Chương trình nghệ thuật Âm vang Mê Linh

Tối qua (14/2), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, làng Hạ Lôi, Mê Linh - trên vùng đất thiêng đắc địa, ngay chính nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương và định đô. Buổi lễ Tổng duyệt Chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh' do Huyện Mê Linh phối hợp với các dơn vị tổ chức.

Đưa công nghệ tái hiện lịch sử tại Lễ hội Hai Bà Trưng 2024

Khác với mọi năm, Lễ hội đền Hai Bà Trưng ( Mê Linh) đã được đầu tư vô cùng kì công với công nghệ hiện đại trong màn trình diễn tái hiện lịch sử.

Du khách tấp nập trẩy hội Đền thờ Hai Bà Trưng trước ngày chính lễ

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), hàng ngàn du khách thập phương nô nức đổ về Đền Hai Bà Trưng để tham dự lễ kỉ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và lễ hội đền Hai Bà Trưng tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.

Lịch sử hào hùng Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ 3D mapping

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43) và khai hội đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra ngày 15/2/2024 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội). Đáng chú ý, chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc theo công nghệ hiện đại trình chiếu 3D mapping 'Âm vang Mê Linh'.

Hơn 200 diễn viên tham dự chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh'

Điểm nhấn của lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hà Nội) năm 2024 là chương trình nghệ thuật 'Âm vang Mê Linh' với công nghệ 3D mapping hiện đại.

Lần đầu dùng công nghệ 3D mapping tái hiện lịch sử Hai Bà Trưng hào hùng

Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 với chủ đề 'Âm vang Mê Linh' được thực hiện theo hình thức bán thực cảnh kết hợp công nghệ 3D mapping LED matrix hiện đại, kể câu chuyện lịch sử theo một cách thức hiện đại, mới mẻ.

Điểm qua 4 lễ hội ở Hà Nội trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, du khách đến thủ đô Hà Nội có thể tham gia lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, lễ hội Gióng đền Sóc hay lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Tổ chức lễ hội Xuân sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo sự nguyên vẹn của di sản

Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.

Tái hiện khởi nghĩa Hà Bà Trưng bằng công nghệ 3D mapping

Lần đầu tiên lịch sử hào hùng Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ hiện đại 3D Mapping.

Dùng công nghệ 3D mapping kể lại câu chuyện lịch sử Hai Bà Trưng

Tại Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc theo công nghệ hiện đại Âm vang Mê Linh.

Kể chuyện Hai Bà Trưng bằng công nghệ 3D Mapping

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng (Mê Linh, Hà Nội) dự kiến diễn ra ngày 25/2.

Lần đầu tiên đưa công nghệ 3D Mapping tái hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Vào lúc 20h00' ngày 15/2 (tức tối ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch), tại Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc theo công nghệ hiện đại 'Âm vang Mê Linh'.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 với chủ đề 'Âm vang Mê Linh'

Điểm nhấn của Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 sẽ là chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc theo công nghệ hiện đại 'Âm vang Mê Linh'.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ hiện đại 3D Mapping

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra vào ngày 15-2-2024 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, TP Hà Nội

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ 3D mapping

Lễ kỷ niệm 1.984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43) và khai hội đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra vào ngày 15/02/2024 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn) tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Đây cũng là lần đầu tiên lịch sử hào hùng Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ hiện đại 3D Mapping.Chương trình sẽ được truyền hình trực tiếp trên Kênh H1 - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.

Lễ hội Đền Hai Bà Trưng lần đầu tiên được tái hiện bằng công nghệ 3D Mapping

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật trình diễn âm thanh, ánh sáng đặc sắc theo công nghệ hiện đại 'Âm vang Mê Linh'.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ 3D mapping

Lễ kỷ niệm 1.984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn sẽ diễn ra ngày 15-2

Khởi nghĩa Hà Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ 3D mapping

Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43) và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra vào ngày 15/02/2024 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Lần đầu tiên lịch sử hào hùng Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ hiện đại 3D Mapping.

Lần đầu tiên lịch sử hào hùng Hai Bà Trưng được tái hiện bằng công nghệ hiện đại 3D Mapping

Dự kiến vào ngày 15/2 sẽ diễn ra Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng (Mê Linh, Hà Nội).