Tăng trưởng vượt dự báo, bí quyết của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là gì?

Trong quý I/2024, Indonesia tăng trưởng 5,11%, vượt mức 5% mà các nhà kinh tế dự đoán trước đó và cao hơn mức 5,04% đạt được trong quý IV/2023.

OECD hối thúc Italy đẩy mạnh cải cách tài chính

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) mới đây đã thúc giục Italy cần có nỗ lực lớn để giảm thâm hụt ngân sách trong những năm tới.

Các thị trường mới nổi gặp khó khi Fed chần chừ giảm lãi suất

Việc kéo dài chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ gây ra 'cơn gió ngược' với các nền kinh tế mới nổi ở Mỹ Latinh, như Brazil hay Mexico, và nhiều nước châu Á.

GDP Indonesia tăng trưởng 5,11% quý 1/2024

Dữ liệu công bố ngày 6/5 của Cơ quan Thống kê Indonesia cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng 5,11% trong quý 1/2024 so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn mức 5,04% ghi nhận được trong quý liền kề trước đó.

Kinh tế Mỹ chững lại và lạm phát tăng vọt

Tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong quý I/2024 đã trượt xuống mức thấp nhất gần hai năm qua, trong khi lạm phát tăng vọt, làm gián đoạn nhu cầu mạnh mẽ và đe dọa kịch bản hạ cánh mềm.

Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Nga sẽ đạt 3,2% vào năm 2024, nhanh hơn các nước G7.

IMF nâng mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Nga

Trong Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất được công bố hôm thứ Ba 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tăng đáng kể dự báo tăng trưởng cho nền kinh tế Nga vào năm 2024.

IMF dự báo kinh tế Nga tăng trưởng đáng kể

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tăng đáng kể dự báo tăng trưởng cho nền kinh tế Nga vào năm 2024. Trong năm nay, GDP của Nga được dự báo sẽ tăng 3,2%, tăng mạnh so với dự báo 2,6% trong tháng 1.

Nga sẽ vượt Mỹ về mặt này bất chấp các đòn trừng phạt của phương Tây

Dự báo của IMF vẽ ra một bức tranh tươi sáng hơn rất nhiều về nền kinh tế Nga so với con số của chính Ngân hàng Trung ương Nga.

Chủ động, linh hoạt, kỷ luật trong điều hành chính sách tài khóa, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình - Chuyên gia Kinh tế, Giám đốc Economica Vietnam cho biết, trong thời gian tới, việc điều hành chính sách tài khóa ngoài việc cần tiếp tục chủ động, linh hoạt song vẫn phải ưu tiên các nguyên tắc về kỷ luật tài chính, tôn trọng các mục tiêu về ổn định các cân đối lớn của nền kinh tế nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

Chính sách tài khóa hiệu quả, thích ứng với điều kiện nền kinh tế

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Bá Hùng - Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, chính sách tài khóa của Việt Nam thời gian qua linh hoạt và thích ứng được với hoàn cảnh của nền kinh tế. Trong bối cảnh không gian chính sách tiền tệ hạn chế, chi tiêu tài khóa và đầu tư công sẽ là chìa khóa tăng trưởng trong năm 2024.

Ngăn chặn xung đột lợi ích và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng

Luật pháp về kê khai tài sản tại Vương quốc Anh không chỉ là một phần cần thiết của hệ thống pháp luật, mà còn là công cụ quan trọng để ngăn chặn xung đột lợi ích, thúc đẩy tính minh bạch, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động chính trị và quản lý tài chính. Nhờ vào các biện pháp này, quyền lợi của cộng đồng được bảo vệ và tạo lòng tin của người dân vào cơ quan công quyền được củng cố.

Tổng thống Biden ký thông qua gói chi tiêu Chính phủ trị giá 1.200 tỷ USD

Ngày 23/3 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thông qua gói chi tiêu trị giá 1.200 tỷ USD, tài trợ hoạt động cho Chính phủ đến tháng 10.

Quỹ Heritage: Việt Nam khẳng định vị thế ngôi sao đang lên

Với tựa đề 'WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công' đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.

Lời cảnh tỉnh từ EU về biến đổi khí hậu

Trước nguy cơ toàn diện và sâu rộng của biến đổi khí hậu, Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên công bố bản Đánh giá rủi ro khí hậu châu Âu (EUCRA) nhằm thức tỉnh các nước thành viên nhanh chóng thúc đẩy giải pháp ứng phó.

Tăng trưởng suy yếu, Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan

Lo sẽ lại thổi bùng một bong bóng bất động sản khác, Chính phủ Trung Quốc đang hành động thận trọng…

Bê bối tiền lương của Tổng thống Argentina

Trong lúc Chính phủ thắt lưng buộc bụng, Tổng thống Javier Milei bị cho là tự tăng lương của mình lên gấp rưỡi...

Kỳ vọng về Jakarta khi trở thành thủ đô cũ của Indonesia

Chính quyền Indonesia cho biết, khi Indonesia chuyển thủ đô đến Nusantara, họ sẽ biến Jakarta trở thành một siêu trung tâm kinh tế - tài chính giống như New York (Mỹ) đồng thời sẽ ban hành luật Đặc khu Jakarta.

Chính phủ Mỹ lại một lần nữa tránh không phải đóng cửa một phần

Tổng thống Joe Biden ngày 9/3 đã ký một gói 6 dự luật chi tiêu chính phủ nhằm duy trì hoạt động của một số bộ liên bang. Dự luật này giúp cho chính phủ tránh không phải đóng cửa một phần.

Thượng viện Mỹ thông qua dự luật tránh đóng cửa chính phủ

Sau Hạ viện, đến lượt Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chi tiêu cho một số cơ quan chính phủ nhằm ngăn chặn nguy cơ đóng cửa, Reuters đưa tin.

Việt Nam cải thiện đáng kể về chỉ số tự do kinh tế

Trả lời TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam khẳng định, không có nước nào tiến bộ nhanh chóng về mặt tự do kinh tế trong 30 năm qua hơn Việt Nam. Vị thế Việt Nam hiện đã đạt được rất ấn tượng, nhưng quan trọng hơn cả là xu hướng đi lên một cách rõ rệt của quốc gia.

Hạ viện Mỹ thông qua gói sáu dự luật chi tiêu để tránh đóng cửa chính phủ

Hạ viện Mỹ ngày 6/3 đã thông qua sáu dự luật cấp kinh phí hoạt động cho nhiều cơ quan chính phủ đến hết năm tài chính bắt đầu vào tháng 10/2023, trong bối cảnh nguy cơ đóng cửa chính phủ đang đến gần.

Nghèo đói gia tăng ở Argentina cản trở chính sách 'thắt lưng buộc bụng'

Nỗ lực thực hiện chính sách 'thắt lưng buộc bụng' của tân Tổng thống Argentina Javier Milei đang bị cản trở bởi tình trạng nghèo đói gia tăng ở các khu dân cư.

Quan chức Fed: Không cần vội vàng cắt giảm lãi suất

Chủ tịch chi nhánh Atlanta của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Raphael Bostic cho hay ngân hàng trung ương này không chịu áp lực khẩn cấp trong việc cắt giảm lãi suất do nền kinh tế và thị trường việc làm vẫn tăng trưởng khỏe mạnh.

Moody's nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Ấn Độ

Moody's dự báo Ấn Độ có thể vẫn là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất trong số các nền kinh tế G20. Đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng GDP của Ấn Độ ước tính đạt 6,4%.

Cứ 100 ngày nợ công của Chính phủ Mỹ lại tăng thêm 1.000 tỷ USD

Chiến lược gia đầu tư của ngân hàng Bank of America tin rằng tốc độ tăng 1.000 tỷ USD trong 100 ngày như trên sẽ tiếp tục được duy trì trong khoảng nợ từ 34.000 tỷ USD đến 35.000 tỷ USD.

Tín dụng tăng trưởng âm có bất thường?

Có bất thường khi tín dụng tháng 1 giảm so với cuối năm 2023? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi thấy tăng trưởng tín dụng âm trong tháng 1 và thậm chí là có thể kéo dài đến cả tháng 2.

Nợ quốc gia Mỹ tăng 1 nghìn tỷ USD sau mỗi 100 ngày

Nợ quốc gia Mỹ đã gia tăng nhanh chóng trong những tháng gần đây với tốc độ 1 nghìn tỷ USD sau mỗi 100 ngày.

Thứ hạng về tự do kinh tế của Việt Nam tăng 13 bậc

Nếu xét một quốc gia có quy mô tương đương thì không có nước nào trên toàn thế giới có được độ tự do về kinh tế tốt như Việt Nam kể từ năm 1995.

Quốc hội Mỹ đạt thỏa thuận mới về dự luật chi tiêu chính phủ cho năm tài khóa 2024

Các nhà lãnh đạo Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ hôm thứ Tư (28/2) thông báo họ đã đạt được thỏa thuận về 12 dự luật chi tiêu cho năm tài chính kết thúc vào ngày 30/9, qua đó có thể ngăn Chính phủ Mỹ đóng cửa một phần vào thứ Bảy tới.

Tổng thống Biden gặp lãnh đạo Quốc hội Mỹ để bàn về viện trợ cho Ukraine

Ngày 27/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc họp với các lãnh đạo Quốc hội nước này tại Nhà Trắng nhằm tìm kiếm giải pháp ngăn chính phủ đóng cửa cũng như thúc đẩy viện trợ quân sự cho Ukraine và Israel.

Giải pháp hỗ trợ tăng trưởng tín dụng và phục hồi kinh tế

Để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng tín dụng thì kích cung cũng là yếu tố quan trọng thay vì chỉ nhìn đến cầu hoặc chỉ nhìn vào chính sách tiền tệ.

'Gam màu sáng' trong bức tranh kinh tế toàn cầu

Bước sang năm 2024, ngày càng có nhiều hơn nỗi lo về suy thoái kinh tế toàn cầu khi một số cường quốc hàng đầu đã rơi vào trạng thái suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, với việc Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn giữ nhịp tăng trưởng đã phần nào vực dậy những niềm tin.

Xung đột ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Israel

Nền kinh tế Israel giảm gần 20% trong quý 4/2023, trong bối cảnh nước này dồn nguồn lực cho cuộc chiến tranh ở dải Gaza với lực lượng Hamas của Palestine...

Kinh tế Israel suy giảm vì xung đột ở Dải Gaza

Chiến dịch quân sự ở Dải Gaza đã gây tổn hại đến nền kinh tế Israel.

Chiến tranh ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Israel?

Khi chiến tranh ở Gaza bùng nổ, tiêu dùng và đầu tư tư nhân của Israel giảm mạnh, trong khi chi tiêu của chính phủ tăng vọt trong bối cảnh quân dự bị được triệu tập ồ ạt và sự di dời dân số trên diện rộng. Tất cả những nhân tố này khiến tăng trưởng kinh tế của Israel sụt giảm gần 20%, một con số kỷ lục tính từ đại dịch Covid-19.

Lý do khiến nền kinh tế Israel lao dốc giữa xung đột tại Gaza

Dữ liệu mới được công bố cho thấy nền kinh tế Israel đã giảm gần hai con số kể từ khi cuộc chiến tranh Israel-Hamas nổ ra, với GDP giảm hơn 19% trong quý cuối cùng của năm 2023.

'Đòn' giáng mạnh vào chiến lược kinh tế của Tổng thống Pháp Macron

Dự báo tăng trưởng kinh tế Pháp vẫn tích cực, nhưng phải tính đến bối cảnh địa chính trị mới, bao gồm các cuộc chiến ở Ukraine và Gaza.

Kinh tế Israel mất bao nhiêu vì cuộc chiến ở Gaza?

Cuộc xung đột đang diễn ra ở Dải Gaza ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Israel khi GDP của nước này trong quý IV năm 2023 giảm 19,4% so với quý trước đó.

Thái Lan giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024

Hội đồng Phát triển kinh tế và xã hội quốc gia (NESCD) Thái Lan đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2024, sau mức tăng trưởng đáng thất vọng 1,9% của năm ngoái.

Israel: Thâm hụt ngân sách và dự trữ ngoại tệ đều tăng

Tính trong 12 tháng qua, dự trữ ngoại tệ của Israel đã tăng thêm 5 tỷ USD và đạt mức 39,8% GDP, một tỷ lệ rất cao so với nhiều quốc gia.

Kinh tế Mỹ đẩy lùi các dự đoán về nguy cơ suy thoái

Trong khi một số nền kinh tế thuộc top đầu thế giới rơi vào suy thoái, theo số liệu mới công bố, thì nền kinh tế Mỹ lớn nhất thế giới vẫn đang 'đi đều bước'.

Bộ Tài chính Mỹ buộc phải thực hiện bước đi lịch sử để cứu vãn nền kinh tế

Vấn đề thâm hụt ngân sách kỷ lục đang khiến Bộ Tài chính Mỹ phải thực hiện bước đi quyết liệt nhằm cứu vãn nền kinh tế Mỹ.

Kinh tế Đức đối diện tình trạng khó khăn chưa từng có tiền lệ

Kinh tế Đức vốn được xem là đầu tàu châu Âu, nhưng sắp tới điều này có thể thay đổi mạnh mẽ.