Hà Nội tăng cường công tác y tế ứng phó mưa lũ

Trong những ngày qua, một số địa phương tại Hà Nội đã bị ngập úng do mưa lớn kéo dài, đặc biệt là tại các huyện Chương Mỹ và Quốc Oai. Trước tình hình này, Sở Y tế Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị y tế tích cực triển khai công tác đáp ứng y tế trong và sau mưa lũ.

Bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trong mùa mưa

Hiện nay, đang trong mùa mưa nên dễ phát sinh một số bệnh truyền nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Ngành Y tế huyện Than Uyên đã khuyến cáo nhân dân thực hiện một số biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe bản thân và gia đình.

Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa mưa bão

Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, công tác bảo đảm ATTP,, ngăn ngừa bệnh dịch trước, trong và sau bão, lũ là vô cùng quan trọng, cần phải có kế hoạch chuẩn bị trước khi vào mùa bão lụt bắt đầu.

Đắk Lắk xuất hiện ổ dịch sởi

Hai em bé ở đối diện nhà nhau có kết quả xét nghiệm dương tính với sởi sau nhiều ngày ho và sốt.

Xuất hiện ổ dịch bệnh sởi tại Đắk Lắk

Ngày 13/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một ổ dịch bệnh sởi tại huyện Cư Kuin. Ngành y tế tỉnh Đắk Lắk đang triển khai các biện pháp để khống chế ổ dịch, không để bệnh lây lan trên địa bàn.

Đắk Lắk: Khống chế ổ dịch sởi, không để lây lan

Ngày 13/7, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một ổ dịch bệnh sởi tại huyện Cư Kuin. Ngành Y tế tỉnh đã triển khai các biện pháp khống chế ổ dịch, không để bệnh lây lan trên địa bàn.

Huyện Long phú với công tác phòng, chống bệnh tay - chân - miệng

Với các đánh giá, nhận định của ngành chuyên môn về sự phức tạp của tình hình dịch bệnh, nhất là bệnh tay - chân - miệng có nguy cơ cao bùng phát trong năm 2024 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, trong đó có huyện Long Phú nên huyện Long Phú đã và đang tiếp tục siết chặt các biện pháp chủ động và tích cực nhằm khống chế và không để dịch lớn xảy ra.

Bữa lòng lợn… giá đắt

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tiếp nhận điều trị cho một trường hợp người bệnh bị viêm màng não do liên cầu lợn (Steptococcus Suis).

Đề phòng viêm màng não do liên cầu lợn

Mới đây, Khoa Bệnh nhiệt đới – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp người bệnh bị viêm màng não do liên cầu lợn từ thói quen ăn lòng lợn.

Mắc liên cầu lợn nguy kịch sau 10 ngày ăn lòng luộc

Khoa Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhân bị viêm màng não do liên cầu lợn (Steptococcus Suis).

Nhập viện cấp cứu sau vài ngày ăn lòng lợn

Sau ăn lòng lợn, người đàn ông sốt, đau đầu, nôn, nổi ban xuất huyết lấm tấm dưới da, xét nghiệm cho kết quả dương tính với liên cầu lợn.

Đi cấp cứu sau vài ngày ăn món nhiều người Việt ưa thích

Người đàn ông nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao, đau đầu, nôn nhiều, tiếp xúc chậm, giảm thính lực, nổi ban xuất huyết lấm tấm. 10 ngày trước khi có biểu hiện này, ông từng ăn lòng lợn.

Người đàn ông mắc liên cầu lợn 10 ngày sau khi ăn lòng lợn

Mới đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhân bị viêm màng não do liên cầu lợn (Steptococcus Suis).

Sau 10 ngày ăn lòng lợn người đàn ông ở Phú Thọ phải đi cấp cứu vì viêm màng não

Sau 10 ngày ăn lòng lợn, anh V.H.K 58 tuổi ở huyện Đoan Hùng, Phú Thọ nhập viện trong tình trạng sốt cao, đau đầu, buồn nôn và nôn.

Nhiều trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng tại huyện Bảo Lâm

Từ cuối tháng 4/2024 đến nay, liên tiếp xuất hiện tình trạng hàng chục trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng xảy ra tại một số xã của huyện Bảo Lâm.

Khánh Hòa phát hiện một ca bệnh nhiễm cúm gia cầm A/H5 chưa rõ nguồn lây

Ngày 22/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa cho biết, trên địa bàn tỉnh mới đây đã ghi nhận 1 trường hợp nhiễm cúm A/H5 (hay còn gọi là cúm gia cầm), hiện vẫn chưa rõ nguồn lây.

Khánh Hòa: Phát hiện cúm gia cầm A/H5 trên người

Sáng 22-3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Khánh Hòa cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H5.

Phát hiện ca cúm AH5 tại trường Đại học Nha Trang

Một nam sinh (21 tuổi, trú xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa) được phát hiện dương tính với cúm A/H5, phải điều trị ở khoa hồi sức tích cực - chống độc trước khi chuyển điều trị cách ly ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

Ca cúm A H5 đầu tiên tại Việt Nam kể từ đầu năm

Một nam sinh tên B.T.Đ (21 tuổi, trú xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa) được phát hiện dương tính với cúm A/H5, phải điều trị ở khoa hồi sức tích cực - chống độc trước khi chuyển điều trị cách ly ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

Một sinh viên ở Khánh Hòa nhiễm cúm gia cầm A/H5 chưa rõ nguồn lây

Một sinh viên đang ở ký túc xá trường Đại học Nha Trang bị sốt cao, đau bụng quanh rốn, được chuẩn đoán nhiễm cúm gia cầm (cúm A/H5).

Khánh Hòa phát hiện 1 ca nhiễm cúm A/H5

Nam sinh 21 tuổi, học Trường Đại học Nha Trang (Khánh Hòa) dương tính với cúm A/H5, là bệnh lây truyền từ gia cầm sang người, có tỷ lệ tử vong cao, khoảng 50%.

Phát hiện 1 sinh viên ở Nha Trang nhiễm cúm gia cầm A/H5

Sinh viên đang ở trong ký túc xá trường Đại học Nha Trang xuất hiện các triệu chứng sốt cao, đau bụng quanh rốn, đi cầu lỏng và được chuẩn đoán nhiễm cúm gia cầm (cúm A/H5).

Dự báo thời tiết: Miền Bắc, miền Trung trời nắng

Miền Trung lũ đang xuống dần rồi, hôm nay thời tiết tốt để người dân trở về dọn dẹp nhà cửa.

Dự báo thời tiết: Miền Trung mưa giảm

Đợt mưa lớn ở Trung Bộ đã kết thúc, sang ngày 18/11 trời tiếp tục nắng ráo. Còn ở miền Bắc đêm nay sáng sớm mai trời vẫn rét.

Bến Tre: Xuất hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre thông tin, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận người nam thanh niên P.T.N (31 tuổi) làm lễ tân, tạm trú tại một phòng trọ thuộc phường 6, thành phố Bến Tre dương tính đậu mùa khỉ.

Bến Tre: Phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 11/11, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre thông tin, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận người nam thanh niên P.T.N (31 tuổi) làm lễ tân, tạm trú tại một phòng trọ thuộc phường 6, thành phố Bến Tre dương tính đậu mùa khỉ. Đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Bến Tre.

Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nước ăn, uống và vệ sinh môi trường sau bão lụt

Trong trường hợp không có nước sạch và nước mưa, người dân có thể lấy nước ngập nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh. Ngành y tế phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để vận động, hướng dẫn nhân dân dọn vệ sinh kết hợp với xử lý nước và vệ sinh môi trường.

Bệnh đau mắt đỏ trong học đường tại Bến Tre tăng chóng mặt

Dù thực hiện nhiều biện pháp ứng phó nhưng bệnh đau mắt đỏ trong trường học trên địa bàn tỉnh Bến Tre tăng đột biến. Ngành Giáo dục- Đào tạo và ngành Y tế địa phương đang quyết liệt phòng chống nhằm bảo vệ sức khỏe học sinh.

Bến Tre khẩn trương ngăn ngừa bệnh đau mắt đỏ trong trường học

Ngày 18/9, Sở Y tế tỉnh Bến Tre vừa có công văn gửi các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường phòng, chống bệnh đau mắt đỏ do virus nhóm Adeno gây ra.

Ngăn ngừa bệnh đau mắt đỏ lây lan trong trường học

Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại Bến Tre. Trước tình hình này, tỉnh khẩn trương triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.

Sau 19 năm, Hà Giang xuất hiện bệnh bạch hầu, 1 người tử vong

Từ năm 2004, tỉnh Hà Giang chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh bạch hầu. Tuy nhiên, ca tử vong tại huyện Mèo Vạc do bệnh bạch hầu mới đây là hồi chuông cảnh báo, nếu không triệt để phòng chống, dịch bệnh nguy hiểm này sẽ quay trở lại.

Mắc bệnh tay chân miệng, cần làm gì để phòng biến chứng?

Bệnh tay chân miệng nếu không chăm sóc đúng cách hoặc phát hiện muộn, bệnh có thể trở nặng và gây biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, phù phổi cấp, biến chứng não…

Ấm áp tình người Mù Cang Chải sau trận lũ quét, sạt lở đất

Sau cơn lũ quét, không chỉ Trạm Y tế xã Hồ Bốn, nhiều căn nhà bị sập đổ, cuốn trôi, người dân Mù Cang Chải phập phồng nỗi lo sạt lở đất.

La Gi tăng cường nhiều biện pháp phòng bệnh tay chân miệng

Dịch bệnh tay chân miệng trên địa bàn La Gi hiện đang có nhiều diễn biến phức tạp. Chỉ riêng trong tháng 7, toàn thị xã ghi nhận đến 78 ca mắc. Số ca tăng cao đột biến, vượt ngưỡng cảnh báo dịch bệnh tay chân miệng tại địa phương. Là bệnh truyền nhiễm, đối tượng chủ yếu mắc phải là trẻ nhỏ, hơn nữa với chủng vi rút nguy hiểm là Enterovirus - EV71 càng khiến tỷ lệ mắc và trở nặng tăng cao. Trước tình hình đó, thị xã La Gi đang quyết liệt tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh này.

Quyết liệt phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết và tay - chân - miệng

Hiện tại, do mưa nhiều nên dễ phát sinh các loại dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, trong đó, sốt xuất huyết và tay - chân - miệng là 2 loại dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Riêng tại thành phố Sóc Trăng, số ca sốt xuất huyết, tay - chân - miệng tăng hàng ngày và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Trước tình hình đó, thành phố Sóc Trăng đang siết chặt các biện pháp phòng, chống và khống chế không để dịch lớn xảy ra, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân.

Bình Thuận: Thêm một trường hợp tử vong nghi do bệnh tay chân miệng

Thông tin từ Sở Y tế Bình Thuận ngày 26/7 cho biết, tỉnh ghi nhận thêm một trường hợp bệnh nhi tử vong nghi mắc bệnh tay - chân - miệng ở xã Tân Tiến, thị xã La Gi. Như vậy, từ đầu năm đến nay, Bình Thuận đã có hai trường hợp tử vong ở trẻ em do bệnh này gây ra.

Ca thứ 2 tử vong do bệnh tay chân miệng ở La Gi

Trung tâm Y tế La Gi vừa cho biết: La Gi ghi nhận 1 ca tử vong do bệnh tay chân miệng tại xã Tân Tiến vào ngày 24/7/2023 từ hệ thống quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm.

Các biện pháp phòng bệnh tay - chân - miệng

Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay - chân - miệng (TCM), có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận, sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp.

Clo ở bể bơi trong nhà có ảnh hưởng đến sức khỏe của phổi không?

Clo trong hồ bơi trong nhà có thể gây ra các vấn đề hô hấp với các triệu chứng như ho, khó thở, sổ mũi, nghẹt mũi, ...

Vi khuẩn có khả năng thay thế Clo lọc nước

Clo từ lâu đã được sử dụng như một cách hiệu quả để loại bỏ vi sinh vật, kể cả vi khuẩn khỏi nước uống.

Bộ Y tế hướng dẫn cách xử lý nước sinh hoạt trong mùa khô hạn, thiếu nước

Trong trường hợp phải sử dụng nguồn nước bề mặt quá đục hoặc nhiều phù sa, các gia đình cần xử lý nước bằng lọc với lớp vải màn trước khi làm trong nước.