Dựng lại nhà, kỹ sư choáng váng phát hiện giếng cổ từ thời Chiến Quốc rất quý

Giếng cổ Chiến Quốc có thiết kế hình bằng gỗ theo hình chín cạnh rất đặc biệt, thể hiện sự khéo léo và tinh xảo trong kiến trúc xây dựng của người thời đó. Đây được xem như chiếc giếng cổ Chiến Quốc lớn nhất và được bảo tồn nguyên vẹn nhất ở Trung Quốc.

Chùa treo lơ lửng trên vách núi: Duy nhất một cột chống, bí thuật đứng vững 900 năm không tốn một cái đinh!

Thay vì sử dụng đinh làm vật trung gian, các kiến trúc sư đã ứng dụng một kỹ thuật cổ đặc biệt, hàm chứa triết lý 'âm dương'.

Linh thiêng bếp lửa nhà sàn

Trong ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào Tày thì bếp lửa giữ vị trí quan trọng. Chính vì vậy, bếp thường được đặt ở phía trong cùng của gian chính, sau bàn thờ tổ tiên. Theo các nhà nghiên cứu dân tộc học, đó là một không gian đầm ấm và linh thiêng của người Tày.

Ngôi đình bằng gỗ không dùng đinh, 'thách thức' động đất suốt hơn 400 năm

Dù được thiết kế bằng gỗ và ghép với nhau bởi kỹ thuật ghép mộng, nhưng ngôi đình vẫn trụ vững cùng thời gian, thách thức động đất, bão tố suốt nhiều thế kỷ.

Trung Quốc: Giải mã bí ẩn ngôi đình gỗ không dùng đinh, thách thức động đất suốt 440 năm

Dù được thiết kế bằng gỗ và ghép với nhau bởi kỹ thuật ghép mộng, nhưng ngôi đình vẫn trụ vững cùng thời gian, thách thức động đất, bão tố suốt nhiều thế kỷ.

Ngôi đình gỗ không dùng một chiếc đinh, trụ vững trước động đất

Chân Vũ Các ở Quảng Tây được dựng hoàn toàn bằng gỗ nhờ kỹ thuật ghép mộng, trụ vững trước động đất, bão tố suốt 440 năm.

Khám phá bí ẩn 'cổ trấn bị lãng quên' giữa lòng Hà Nội

Làng cổ Đường Lâm được cho là một 'cổ trấn bị lãng quên', chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội về quy mô cũng như giá trị nghệ thuật.

Thăng trầm những ngôi nhà cổ

Trước sức ép của đô thị hóa, nhiều công trình kiến trúc cổ ở TP Hồ Chí Minh, mang nét đặc trưng không gian sống của đồng bào Nam Bộ đứng trước nguy cơ biến mất. Ngay lúc này, rất cần sự chung tay giữa Nhà nước và cộng đồng để bảo tồn, gìn giữ.