Ba nhà kinh tế học đạt giải Nobel 2021 được thưởng hơn một triệu USD

Giải Nobel Kinh tế năm 2021 thuộc về các nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho biết ngày 11/10.

Nobel kinh tế 2021 có nhiều chủ nhân

Khép lại mùa giải Nobel 2021 là lễ công bố giải Nobel Kinh tế diễn ra hôm nay, 11-10.

Lộ diện chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2021

Nobel Kinh tế - giải thưởng thứ 6 và cùng là cuối cùng của mùa giải Nobel 2021 đã được công bố vào 16h55 ngày 11/10 (theo giờ Việt Nam).

Ba nhà kinh tế người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế năm 2021

Ba nhà kinh tế trên được vinh danh về những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động và phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả thuộc lĩnh vực kinh tế.

Ba giáo sư đại học Mỹ chia nhau giải Nobel Kinh tế 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, hôm nay (11/10), công bố các nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens giành giải Nobel Kinh tế 2021.

Giải Nobel Kinh tế 2021 được trao cho ba nhà kinh tế người Mỹ David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens

Chiều 11/10 (theo giờ Việt Nam), Giải Nobel Kinh tế năm 2021 đã được trao cho ba nhà kinh tế David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens. Đây cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mùa giải Nobel năm nay.

Những gương mặt thu hút sự quan tâm của giải Nobel Kinh tế 2021

Theo giới phân tích, bà Anne Krueger, nhà kinh tế học người Mỹ, từng có thời gian làm lãnh đạo tại IMF và WB, là một trong những ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel Kinh tế năm nay.

Nobel Hòa bình 2021 trao cho 2 nhà báo

Giải Nobel Hòa bình năm 2021 về tay 2 nhà báo Maria Ressa và Dmitry Muratov vì những đóng góp nhằm xây dựng nền dân chủ và hòa bình lâu dài.

Nobel Hòa bình 2021 vinh danh hai nhà báo - Philippines và Nga

Giải Nobel Hòa bình 2021 vinh danh nhà báo Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov vì 'những nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận'.

Giải Nobel Hóa học 2021 cho hai nhà khoa học vì đóng góp 'xây dựng phân tử'

Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).

Giải Nobel Hóa Học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan

Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).

Giải Nobel Vật lý 2021 đã có chủ

Giải Nobel Vật lý 2021 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 5-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Nobel 2021: Hồi hộp chờ các chủ nhân giải thưởng lộ diện

Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này. Vẫn giữ nguyên truyền thống mọi năm, những chủ nhân mới của giải thưởng Nobel 2020 sẽ lần lượt được công bố trong tuần này... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Công bố chủ nhân giải thưởng Nobel Y học - mùa giải Nobel 2021 bắt đầu

Đại dịch Covid-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.

Giải Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian

Chiều 4/10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Nobel 2021: Hồi hộp chờ các chủ nhân giải thưởng lộ diện

Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến lễ trao giải thưởng Nobel theo truyền thống phải điều chỉnh hình thức tổ chức trong hai năm liên tiếp, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.

Tác giả tạo ra 'tấm khiên' chống Covid-19 là ứng viên sáng giá cho giải Nobel Y học?

Hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới đã được tiêm vaccine Covid-19 được tạo ra bằng công nghệ mRNA - 'tấm khiên' trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19.

Nghiên cứu về công nghệ mRNA tạo ra vaccine ngừa COVID-19 là ứng viên sáng giá cho giải Nobel năm nay

Theo hãng tin AFP, những người tiên phong trong công nghệ mRNA dùng để tạo ra các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Moderna và Pfizer/BioNTech là ứng viên sáng giá cho giải thưởng Y học hoặc Hóa học năm nay.

Elon Musk muốn làm ra chiếc ôtô không có vô lăng và ghế lái

Elon Musk khẳng định xe tự lái có thể hoạt động mà không cần bất cứ sự can thiệp nào từ con người. Tuy nhiên, điều đó rất khó thành hiện thực nếu xét theo tâm lý học.

Rủi ro khi chạy theo khuyến nghị định giá của chuyên gia phân tích

Giá nhiều cổ phiếu chinh phục mốc mới, các chuyên gia phân tích cơ bản cũng nhiều lần cập nhật mức định giá cao hơn.

Nhà kinh tế học Robert Mundel, 'cha đẻ của đồng Euro' qua đời ở tuổi 88

Robert Mundell, người từng đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1999 và được mệnh danh là 'cha đẻ của đồng Euro' đã qua đời ở tuổi 88 tại nhà riêng ở Ý.

Thầy trò và tri kỷ

Giải Nobel Kinh tế 2020 vinh danh hai giáo sư của Trường đại học (ÐH) Stanford - Robert Wilson (bên trái) và Paul Milgrom (bên phải), vì những đóng góp cho hệ thống lý thuyết đấu giá - một khái niệm hoàn toàn mới trong nghiên cứu kinh tế. Và đặc biệt hơn cả, Wilson chính là người đã dìu dắt Milgrom suốt nửa thế kỷ qua, từ một nghiên cứu sinh trẻ tuổi trở thành nhà nghiên cứu đầu ngành.

Khép lại mùa Nobel trong đại dịch

Cuối cùng thì 'mùa' Nobel 2020 cũng khép lại bất chấp những bàn luận trái chiều.

Nghiên cứu về thuyết đấu giá đoạt giải Nobel Kinh tế 2010

Theo thông báo của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại Stockholm chiều 12-10, giải Nobel Kinh tế năm nay được trao cho 2 nhà kinh tế học người Mỹ gồm Paul R.Milgrom và Robert B.Winson với nghiên cứu về lý thuyết đấu giá và sáng tạo ra các hình thức đấu giá mới.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Ý tưởng 120 tỷ USD đằng sau giải Nobel kinh tế năm nay

Đấu giá diễn ra ở khắp mọi nơi và 2 nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm nay giúp chúng hoạt động tốt hơn.

Giải Nobel Kinh tế 2020 thuộc về hai nhà kinh tế người Mỹ

Ủy ban Nobel Na Uy tại Oslo đã công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về nghiên cứu 'sáng tạo những công thức đấu giá mới'.

Thuyết đấu giá vừa đoạt giải Nobel Kinh tế mang lại lợi ích gì?

Nghiên cứu của hai nhà kinh tế Mỹ R.Milgrom (72 tuổi) và B.Winson (83 tuổi) đã mang lại lợi ích cho người bán, người mua và những người nộp thuế trên khắp thế giới. TCDN -

Nobel Kinh tế vinh danh công trình về đấu giá

Hai nhà kinh tế học Paul Milgrom và Robert Wilson đã vận dụng những hiểu biết của mình để thiết kế các hình thức đấu giá mới dành cho những loại hàng hóa, dịch vụ khó bán theo cách truyền thống

Nobel Kinh tế 2020 tôn vinh nghiên cứu về lý thuyết đấu giá

Ngày 12-10, Reuters đưa tin, hai nhà kinh tế học người Mỹ gồm Paul Milgrom và Robert Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020 vì công trình nghiên cứu về lý thuyết đấu giá mới.

Hai giáo sư Mỹ giành Nobel Kinh tế 2020

Giải Nobel Kinh tế năm 2020 gọi tên hai giáo sư tại Đại học Stanford của Mỹ, gồm Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson, vì đã cải thiện lý thuyết về đấu giá và phát minh những công thức đấu giá mới.

2 giáo sư Đại học Stanford-Mỹ nhận giải Nobel Kinh tế 2020

Giải Nobel Kinh tế 2020 thuộc về hai giáo sư Paul Milgrom và Robert Wilson - những người đã giúp chính quyền Mỹ thu 120 tỉ USD tiền đấu giá băng tần vô tuyến cho các công ty công nghệ.