Nghiên cứu về công nghệ mRNA tạo ra vaccine ngừa COVID-19 là ứng viên sáng giá cho giải Nobel năm nay

Theo hãng tin AFP, những người tiên phong trong công nghệ mRNA dùng để tạo ra các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Moderna và Pfizer/BioNTech là ứng viên sáng giá cho giải thưởng Y học hoặc Hóa học năm nay.

Chương trình COVAX của LHQ là ứng cử viên giải Nobel Hòa bình

Ủy ban Nobel Na Uy cho biết, COVAX, chương trình nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận vaccine ngừa COVID-19 công bằng trên toàn cầu được đề cử cho giải Nobel hòa bình năm nay. COVAX được nhận định là một trong những ứng cử viên sáng giá cho giải Nobel Hòa bình năm nay.

Những 'nữ anh hùng' trong cuộc chiến chống Covid-19 và đam mê khoa học không giới hạn

Đằng sau những thành tựu thần tốc làm thay đổi cả thế giới như việc phát triển vaccine Covid-19 có sự đóng góp không nhỏ của các nhà khoa học nữ. Điều này đang trở thành nguồn cảm hứng cho các bé gái trên toàn cầu theo đuổi ngành khoa học, vốn nam giới luôn chiếm nhiều ưu thế.

Công việc của một người có thể 'xua tan đau khổ và kéo dài sự sống cho hàng triệu người'

Nhà nghiên cứu dược Gertrude Elion (1918 -1999) giành giải Nobel Y học năm 1988. Bà phát minh ra các loại thuốc điều trị bệnh máu trắng, bệnh gout, virus herpes và ngăn ngừa bán thải ghép thận. Phát minh về thuốc aziothymidine hay AZT của bà sau này được áp dụng nhiều trong cấy ghép nội tạng và điều trị AIDS. Trong sự nghiệp của mình, bà có đến 45 bằng sáng chế y học.

Trung Quốc kêu gọi trao giải Nobel cho các nhà khoa học Vũ Hán

Theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, các nhà khoa học làm việc tại Viện Virus học Vũ Hán nên được trao giải Nobel y học, thay vì bị chỉ trích, với lý do họ là người đầu tiên phát hiện ra chuỗi gien của virus SARS-CoV-2.

Australia khuyến khích người ngoài 50 tuổi đi tiêm chủng

Ngày 21/5, Chính phủ Australia đã kêu gọi những người ngoài 50 tuổi đi tiêm chủng trong bối cảnh gia tăng tâm lý do dự tiêm vaccine ngừa COVID-19.

GS.TSKH. Nguyễn Thế Hoàng và những ca bệnh đầu tiên trên thế giới

Năm 2013, ông là bác sĩ người Việt Nam đầu tiên và là nhà khoa học thứ 4 của châu Á nhận giải thưởng danh giá dành cho các nhà khoa học xuất sắc trên thế giới - giải thưởng được ví như giải Nobel Y học của Đức.

Chìa khóa bất tử con người nằm ở loài giun?

Các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu loài giun dẹp nhằm tìm kiếm chìa khóa mang đến sự bất tử cho con người. Loài giun này có khả năng tái sinh lạ lùng để vượt qua sự lão hóa.

Người có duyên với những ca bệnh hiếm

Năm 2013, ông là bác sĩ người Việt Nam đầu tiên và là một trong 4 nhà khoa học châu Á cho đến nay được nhận giải thưởng danh giá dành cho các nhà khoa học xuất sắc trên thế giới - được ví như giải Nobel y học của Đức. Như một cơ duyên, các ca bệnh khó, chưa từng được ghi nhận trong lịch sử y văn trên thế giới cứ đến với ông. Ông là GS.TSKH.TTND. Nguyễn Thế Hoàng - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (BVTƯQĐ 108).

Khép lại mùa Nobel trong đại dịch

Cuối cùng thì 'mùa' Nobel 2020 cũng khép lại bất chấp những bàn luận trái chiều.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Bất ngờ về chủ nhân của giải Nobel Hòa bình 2020

Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).

Nobel Hóa học 2020 cho nghiên cứu 'cây kéo sinh học'

Hai nhà nghiên cứu có công phát hiện một trong những công cụ chỉnh sửa gene di truyền được cho là 'sắc bén' nhất từ trước đến nay- 'cây kéo sinh học' CRISPR/Cas9, đã đoạt giải Nobel Hóa học 2020.

Giải Nobel Hóa học 2020 tôn vinh phương pháp chỉnh sửa gien

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại thủ đô Stockholm hôm 7-10 công bố giải Nobel Hóa học thuộc về hai nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna vì sự phát triển phương pháp chỉnh sửa bộ gien.

Chính thức công bố giải Nobel Y học năm 2020

Hội đồng Nobel ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Y học năm nay.

Nobel Y học 2020: Vinh danh bộ ba tìm ra virus viêm gan C

Hôm qua, hai người Mỹ là Harvey J. Alter và Charles M. Rice cùng nhà khoa học người Anh Michael Houghton giành giải Nobel Y học 2020 vì công lao tìm ra virus viêm gan C, nguyên nhân gây ra các loại bệnh gan ảnh hưởng đến hàng triệu người trên thế giới.

Giải Nobel Y học 2020: Tôn vinh khám phá về virus viêm gan C

Tổ chức Y tế thế giới ước tính mỗi năm có hơn 70 triệu người bị viêm gan C và 400.000 người tử vong vì căn bệnh này trên toàn cầu

Nobel Y học 2020 vinh danh nghiên cứu về virus viêm gan C

Hội đồng Nobel ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Y học năm 2020. Giải thưởng cao quý năm nay thuộc về ba nhà khoa học với phát hiện về virus viêm gan C.

Nobel Y học 2020 trao cho 3 nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C

Nobel Y học 2020 thuộc về 3 nhà khoa học Harvey J.Alter (Mỹ), Michael Houghton (Anh) và Charles M.Rice (Mỹ) nhờ phát hiện ra virus viêm gan C.

Mở màn mùa giải Nobel 2020: 3 người phát hiện virus viêm gan C được vinh danh

Giải Nobel Y học năm 2020 vừa được trao cho 3 nhà khoa học có đóng góp quyết định trong việc phát hiện virus viêm gan C, 'thủ phạm' gây bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, dẫn đến bệnh xơ gan và ung thư gan phổ biến trên toàn cầu.

Ba nhà khoa học phát hiện virus viêm gan C đoạt giải Nobel Y học 2020

Ngày 5/10 vào lúc 16 giờ 30 phút, Hội đồng Giải thưởng Nobel thuộc Viện Karolinska của Thụy Điển công bố, giải thưởng Nobel Y sinh năm 2020 thuộc về ba nhà khoa học Harvey J. Alter, Michael Houghton và Charles M. Rice vì đã phát hiện virus viêm gan C.

Giải Nobel Y sinh thuộc về 3 nhà khoa học phát hiện ra vi rút viêm gan C

Ba nhà khoa học phát hiện ra vi rút viêm gan C đã giành Giải Nobel Y sinh năm 2020.

Ba nhà khoa học phát hiện virus viêm gan C đoạt giải Nobel Y học 2020

Khoảng 16 giờ 30 phút ngày 5-10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Giải thưởng Nobel thuộc Viện Karolinska của Thụy Điển công bố, giải thưởng Nobel Y sinh năm 2020 thuộc về ba nhà khoa học Harvey J. Alter, Michael Houghton và Charles M. Rice vì đã phát hiện virus viêm gan C.

Giải Nobel Y học 2020 đã có chủ

2 nhà khoa học người Mỹ Harvey Alter và Charles Rice, cùng với đồng nghiệp người Anh Michael Houghton, hôm nay (5/10) đã giành giải Nobel Y học cho việc phát hiện ra virus Viêm gan C.

Nobel Y học thuộc về 3 người phát hiện virus viêm gan C

Giải Nobel Y học năm nay sẽ được trao cho 3 nhà khoa học có đóng góp mang tính quyết định cho cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề lớn của y tế toàn cầu vì gây xơ gan và ung thư gan cho người dân trên khắp thế giới.

Lộ diện chủ nhân giải Nobel Y học 2020

Mùa giải Nobel 2020 đã chính thức khởi động với lễ công bố giải Nobel Y học vào lúc 16 giờ 30 phút (giờ Việt Nam) hôm 5-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Giải Nobel Y sinh thuộc về ba nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C

Ba nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C đã giành Giải Nobel Y sinh năm 2020.

Nobel 2020: Hồi hộp chờ các chủ nhân giải thưởng lộ diện

Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể khiến lễ trao giải thưởng Nobel 2020 phải điều chỉnh hình thức tổ chức, song không thể thay đổi thời điểm công bố chủ nhân của các giải thưởng danh giá thường niên vốn rất được mong chờ này.

Khởi động mùa giải Nobel 2020

Những bước đột phá trong lĩnh vực y tế hôm nay, 5/10, sẽ được vinh danh khi mùa giải Nobel 2020 bắt đầu với giải thưởng trong lĩnh vực y học.