Thị trường dầu mỏ rơi vào 'vùng không xác định'

Lệnh cấm nhập khẩu dầu thô Nga vào châu Âu và mức giá trần 60 USD/thùng dầu Nga đang đưa thị trường dầu mỏ thế giới vào một tình huống chưa từng có và rất khó xác định được các hệ lụy.

Dầu thô bị phương Tây áp giá trần, Nga vẫn có thể trở thành người chiến thắng cuối cùng

Các chuyên gia năng lượng chỉ ra cơ chế áp trần giá dầu của G7 (7 nền kinh tế phát triển nhất thế giới) không những không khiến Nga tổn hại mà còn đẩy nhanh tình trạng lạm phát và suy thoái ở phương Tây.

Cuộc chiến dầu mỏ giữa Nga và phương Tây

Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Australia đã nhất trí áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga ở mức 60USD/thùng. Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cũng hoàn thành việc phê chuẩn bằng văn bản đối với mức giá trần này đối với dầu xuất khẩu bằng đường biển của Nga. Các bên tham gia 'Liên minh giá trần' muốn gia tăng đòn trừng phạt đối với Nga, song cũng gây lo ngại sẽ tác động tiêu cực tới thị trường năng lượng.

Phản ứng của Nga đối với phương Tây về chính sách áp giá trần

Nga lên tiếng cảnh báo chính sách áp giá trần đối với dầu Nga có thể làm phức tạp thêm thị trường toàn cầu và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho mọi quốc gia.

Ba Lan, EU đạt thỏa thuận áp trần giá dầu mỏ của Nga ở mức 60 USD

Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.

Giá dầu chịu sức ép trước đề xuất của phương Tây về trần giá dầu Nga

Giá dầu Brent đi xuống trong phiên 24/11, trong khi giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ vẫn giao dịch quanh mức thấp trong hai tháng, khi các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) thảo luận về trần giá đối với dầu mỏ xuất khẩu của Nga và đề xuất của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gây lo ngại về mức độ hạn chế đối với nguồn cung. Tuy nhiên, EU không thống nhất được mức trần giá khí đốt trong cuộc họp ngày 24/11.

Châu Âu chưa tìm được tiếng nói chung về mức giá trần áp lên dầu mỏ của Nga

Một số nguồn tin ngoại giao cho hay các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm 23/11 chưa thể đạt được thỏa thuận về mức giá trần đối với dầu mỏ vận chuyển qua đường biển từ Nga, như đề xuất của Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7).

Trước giờ phê duyệt, EU nới lỏng kế hoạch áp trần giá dầu Nga

Liên minh châu Âu (EU) đã nới lỏng kế hoạch áp giá trần dầu mỏ Nga khi họ lùi thời gian thực hiện đầy đủ lệnh trừng phạt và giảm nhẹ các điều khoản vận chuyển quan trọng.

Mỹ và các nước đồng minh sẽ ấn định trần giá dầu Nga trong 'vài ngày tới'

Bộ Tài chính Mỹ hôm 22/11 cho hay nước này và Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), Liên minh châu Âu (EU) cùng Australia đang lên kế hoạch chốt giá trần đối với dầu của Nga trong 'vài ngày tới', khi tìm cách chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Ukraine và hạ nhiệt giá năng lượng toàn cầu vẫn đang ở mức cao.

Áp trần giá dầu Nga, phương Tây có đạt được kỳ vọng?

Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp giá trần đối với dầu Nga: bắt đầu từ ngày 5/12/2022 đối với dầu thô và từ ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm tinh chế. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo động thái chưa từng có tiền lệ này chưa chắc đã mang lại hiệu quả như phương Tây kỳ vọng.

Sự kiện nổi bật ngày 3.9

Sáng 3.9, trước thềm năm học mới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã tới thăm, động viên các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh và kiểm tra công tác chuẩn bị năm học mới tại Trường Tiểu học thị trấn Yên Lập và Trường THPT Yên Lập, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.

GDP Nga tiếp tục lao dốc sau xung đột với Ukraine

Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga ngày 27/7 cho biết GDP của nước này trong tháng 6 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 4,3% vào tháng 5 và giảm 2,8% trong tháng 4.

Trung Quốc: Việc đặt mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga là vô cùng khó khăn

Ngày 14/7, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Shu Jueting xác nhận, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc đã thảo luận về vấn đề giới hạn giá dầu của Nga với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.

Điều gì khiến Israel trở thành một trong những quốc gia có giá xăng đắt đỏ nhất thế giới?

Israel là một trong những quốc gia có giá xăng đắt nhất thế giới do quốc gia này áp đặt mức thuế nhiên liệu rất cao.

Vượt Saudi Arabia, Nga trở thành nhà cung cấp nguyên liệu thô hàng đầu cho Trung Quốc

Theo số liệu của hải quan Trung Quốc, tính đến cuối tháng 5/2022, lượng dầu thô nhập khẩu đã đạt mức cao kỷ lục, đưa Nga trở thành nước dẫn đầu về cung cấp nguyên liệu thô cho Trung Quốc, vượt lên trên Saudi Arabia.

Những chiếc 'vòng kim cô' đang kiềm chế tăng trưởng kinh tế Nga

Theo số liệu do Cục thống kê Nga công bố ngày 18/5, kinh tế Nga trong quý 1/2022 tăng 3,5% so với cùng kỳ, giảm đáng kể so với mức 5% của quý 4/2021.

Các quốc gia nào hưởng lợi từ lệnh cấm dầu Nga của EU?

Nhờ lệnh cấm vận của EU, Trung Quốc, Ấn Độ, và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được nhập khẩu dầu giá rẻ của Nga, trong khi đó một loạt các quốc gia tiềm năng về xuất khẩu năng lượng cũng có động lực vươn lên.

Phiên 2/6 giá dầu thế giới tăng 1% dù OPEC+ nhất trí nâng sản lượng cao hơn dự kiến

Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên giao dịch 2/6 sau khi dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến trong bối cảnh nhu cầu nhiên liệu tăng cao.

Xung đột Nga - Ukraine: Những hệ lụy khôn lường

Hơn 3 tháng đã trôi qua kể từ khi xung đột giữa Nga và Ukraine bùng phát, một thỏa thuận ngừng bắn hay hòa bình vẫn còn xa vời khi các bên liên quan vẫn còn nhiều vấn đề căng thẳng chưa thể giải quyết. Điều đáng lo ngại là tác động kinh tế quy mô toàn cầu của sự kiện này ngày một lớn, trong khi cuộc xung đột giữa hai nước nhiều khả năng sẽ còn kéo dài.

Điểm lại danh sách trừng phạt của EU đối với Nga

Từ cấm vận dầu mỏ đến đóng băng tài sản, cấm đầu tư mới, danh sách các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với kinh tế Nga không ngừng tăng lên.

Bulgaria tiếp tục nhập khẩu dầu từ Nga tới cuối năm 2024

Thủ tướng Bulgaria Kiril Petkov ngày 31/5 cho biết, nước này được miễn trừ tạm thời khỏi lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với dầu mỏ từ Nga, qua đó tiếp tục có thể mua dầu từ Nga cho tới cuối năm 2024.