Thế giới thanh khiết trên những ngôi làng nổi ở Campuchia

Tonle Sap, có nghĩa là 'Biển Hồ' trong tiếng Khmer của Campuchia, là thủy vực nước ngọt lớn nhất ở Đông Nam Á, một nơi không giống bất cứ nơi nào trên Trái đất.

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL giảm nhờ dòng chảy sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap tăng

Dòng chảy trên sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và những năm xảy ra xâm nhập mặn nghiêm trọng. Điều này, giúp tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở mức nhẹ hơn các năm trước đó.

Nước sông Mê Kông cao hơn trung bình nhiều năm

Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mực nước sông Mê Kông tại các trạm như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ Tonle Sap ở Campuchia vào thời điểm giữa tháng 4/2022 đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.

Nhớ chuyện phát hành báo Gia Lai sang Campuchia

Sự kiện được manh nha từ năm 2010 khi Báo Gia Lai cử đoàn cán bộ, phóng viên sang thăm đất nước Chùa tháp theo tuyến đường bộ từ TP. Hồ Chí Minh qua Cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh) rồi lên Siem Reap, vòng về Phnom Penh.

Mực nước sông Mê Kông dự báo xuống thấp kỷ lục, nguy cơ thiếu hụt nước

Trong 3 năm qua, các dòng chảy chính của sông Mê Kông đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 60 năm.

Tiếng kêu cứu của sông Mekong

Báo cáo mới có tên 'Dòng chảy thấp và tình trạng hạn hán của sông Mekong giai đoạn 2019-2023' do Ban Thư ký MRC công bố ngày 13/1 cho thấy trong 3 năm qua, các dòng chảy chính của sông Mekong đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 60 năm.

Mực nước sông Mekong thấp kỷ lục năm thứ 3 liên tiếp

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 13/1, Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong (MRC) tiếp tục kêu gọi 6 nước dọc sông Mekong khẩn trương giải quyết vấn đề dòng chảy thấp trong khu vực, sự thay đổi bất thường của mực nước và tình trạng hạn hán trong bối cảnh khu vực hạ lưu sông Mekong tiếp tục có dòng chảy thấp kỷ lục năm thứ 3 liên tiếp.

Dạo chơi chợ Campuchia

Nếu đi du lịch nước ngoài, việc qua nước láng giềng Campuchia là dễ dàng nhất.

Chủ động cho mùa khô

Năm nay, lũ về ĐBSCL thấp do các đập tại thượng nguồn tích trữ nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tình hình mùa khô năm 2022 và sau Tết nguyên đán tại ĐBSCL ít xảy ra hạn, mặn

Dự báo xâm nhập mặn mùa khô đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm

Ở thời điểm cao nhất, xâm nhập mặn sẽ ảnh hưởng tới 60.000ha lúa ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó Tiền Giang 11.900ha, Bến Tre 12.000ha, Trà Vinh 15.000ha, Sóc Trăng 20.000ha.

Hồ Tonle Sap, trái tim đang đập của lưu vực sông Mê Kông, cần được 'hỗ trợ sự sống'

Hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, Tonle Sap, đã đạt mực nước thấp trong lịch sử vào cuối tháng trước. Điều này làm gia tăng thêm lo ngại về tình hình của một hệ sinh thái cực kỳ quan trọng cung cấp cho cả vùng hạ lưu sông Mekong.

Gặp chàng trai 'bỏ phố về quê' với mô hình Farmstay ai đến cũng mê

Đam về nông nghiệp bền vững và thích về giáo dục trải nghiệm cho trẻ, sau vài năm đi làm, Nguyễn Huy Cường, sinh năm 1990 (cựu sinh viên trường ĐH Hoa Sen) đã dời Sài Gòn về vùng Trị An (Vĩnh Cửu- Đồng Nai) để thực hiện mô hình Farmstay.

Hồ Tonle Sap khô cạn, ĐBSCL tiếp tục bị hạn mặn gay gắt

Hồ Tonle Sap (Campuchia) – nơi điều hòa nguồn nước vào mùa khô cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) – đang thiếu hụt nước ở mức báo động. Thực trạng này dẫn đến dự báo trong mùa khô 2020-2021, vùng ĐBSCL tiếp tục đối mặt với đợt hạn, mặn gay gắt không thua kém các đợt hạn, mặn lịch sử vừa qua.

Thiếu nước về ĐBSCL, Chính phủ cảnh báo hạn ngay mùa lũ

Lượng mưa sụt giảm, trữ lượng nước trong biển hồ Tonle Sap (Campuchia) – nơi cung cấp nguồn nước quan trọng bổ sung cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong mùa khô – cũng đang ở mức thấp. Chính phủ kêu gọi các địa phương vùng ĐBSCL chủ động ứng phó với hạn, mặn ngay trong mùa mưa lũ ở khu vực này.

Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Lâu nay, mỗi khi nhắc đến nền văn minh Angkor, chúng ta vẫn thường gắn với từ 'sụp đổ'. Tuy nhiên gần đây các nghiên cứu khảo cổ đã đề xuất một giả thuyết hoàn toàn khác.

Khu vực hồ Tonle Sap cạn trơ vì các đập thủy điện: Ngư dân 'kêu trời'

Hôm 21-7, Reuters đưa tin dòng nước mỗi năm đổ từ dòng chính của sông Mekong về hồ Tonle Sap - Biển Hồ (Campuchia), hồ điều tiết nước tự nhiên lớn nhất Đông Nam Á, năm thứ hai liên tiếp đã cạn dòng khiến cuộc sống của ngư dân dựa vào nguồn thủy sản trong hồ điêu đứng.

Các dự án thủy điện phá hủy sông Mekong như thế nào?

Hơn 60 triệu người sống ở vùng hạ lưu Mekong. Con sông chảy qua một loạt quốc gia trước khi xuống tới đồng bằng sông Cửu Long màu mỡ của Việt Nam.

Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Việt Nam có thâm niên xuất khẩu gạo khoảng 30 năm, còn Campuchia mới bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 2008. Song, Campuchia đã lọt top 5 nước xuất khẩu vào EU, xuất sang Trung Quốc cũng tăng trưởng mạnh, trong khi gạo Việt đang ngày càng đuối sức.

Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Việt Nam có thâm niên xuất khẩu gạo khoảng 30 năm, còn Campuchia mới bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 2008. Song, Campuchia đã lọt top 5 nước xuất khẩu vào EU, xuất sang Trung Quốc cũng tăng trưởng mạnh, trong khi gạo Việt đang ngày càng đuối sức.

Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Việt Nam có thâm niên xuất khẩu gạo khoảng 30 năm, còn Campuchia mới bắt đầu xuất khẩu gạo từ năm 2008. Song, Campuchia đã lọt top 5 nước xuất khẩu vào EU, xuất sang Trung Quốc cũng tăng trưởng mạnh, trong khi gạo Việt đang ngày càng đuối sức.

Campuchia: Xưa bắt cá bằng tay, nay thả lưới lớn cả ngày chẳng có chi

Người Campuchia sống nhờ vào dòng Tonle Sap (Biển Hồ), cả sông lẫn hồ, trong suốt nhiều thế kỷ qua nhưng nay cá đang ngày càng ít dần đi ở nơi này

Kỳ vọng hạn mặn 2019-2020 sẽ 'dễ chịu' hơn 2015-2016

Trong bối cảnh một số chuyên gia cảnh báo hạn mặn trong mùa khô 2019-2020 sẽ gay gắt, thậm chí có thể hơn cả đợt hạn mặn lịch sử năm 2015- 2016, nhưng ngành nông nghiệp vẫn lạc quan rằng hạn mặn sẽ 'dễ chịu' hơn...

Con người tàn phá sông Mê Kông gây ra thảm họa sinh thái cực kỳ nghiêm trọng

Sông Mê Kông đang vật vã bởi sự tấn công của biến đổi khí hậu, khai thác cát, cùng với việc xây dựng đập sông không ngừng. Tất cả những điều ấy đã tạo nên một trận hạn hán được xem là tồi tệ nhất ghi nhận trong hơn 100 năm qua vào tháng 7 vừa rồi.

Dự báo miền Tây 'đói lũ'

Theo thông báo từ Ủy hội sông MêKông (MRC), từ khu vực Chiang Saen ở phía bắc Thái Lan, đến Luang Prabang, Vientiane, Lào và Neak Luong (Campuchia), mực nước sông MêKông đều ở dưới mức thấp kỷ lục.