Tương lai nguồn năng lượng tổng hợp hạt nhân

Một Viện khoa học Mỹ đang trên đà đạt được một mục tiêu lâu dài trong nghiên cứu tổng hợp hạt nhân. Hệ thống Kích hoạt Quốc gia Mỹ (NIF) sử dụng tia laser cực mạnh để đốt nóng và nén nhiên liệu hydro, bắt đầu phản ứng tổng hợp.

GS Nguyễn Văn Tuấn: 'Không cần chờ vaccine Covid-19 khác'

Những con số về hiệu quả chống Covid-19 giữa vaccine của Pfizer (95%), Moderna (94%) hay AstraZeneca (72%) rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng không nói lên loại vaccine nào tốt hơn.

Bí quyết đạt điểm cao môn Sinh học: Nắm chắc kiến thức phần Di truyền

Môn Sinh học có đặc thù của môn khoa học tự nhiên với hệ thống lý thuyết tổng quát, công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp.

Tạo ra tia laser 'khủng' tương đương rọi toàn bộ ánh Mặt trời trên Trái đất vào một tế bào

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã tạo ra chùm tia laser mạnh nhất trong lịch sử, có thể so sánh với việc tập trung toàn bộ ánh sáng chiếu đến Trái đất từ Mặt trời vào một điểm có kích cỡ một tế bào hồng cầu.

Đưa nhiều hoạt động thực nghiệm vào giảng dạy tiếng Anh cho học sinh

Chiều 2-4, Sở GD-ĐT TPHCM đã phối hợp với Trung tâm Ngoại ngữ Liên Lục Địa (I-CLC) tổ chức Hội nghị sơ kết Chương trình tiếng Anh Toán – Khoa thực nghiệm năm học 2020 - 2021.

Con đường du học kỳ lạ của nữ tiến sĩ ngành miễn dịch học

TS Trần Nguyễn Kim Thi đang là nghiên cứu sinh về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y khoa ở Viện Y học chuẩn xác Hugh Kaul tại University of Alabama in Birmingham.

Từ hạt gạo Japonica chất lượng, đến sữa gạo Ojita thanh mát

Không chỉ được sản xuất từ những hạt gạo japonica giàu protein có nguồn gốc từ Nhật Bản, sữa gạo lứt giàu protein ojita với công nghệ xúc tác enzyme tiên tiến mang đến một sản phẩm an lành, tốt cho sức khỏe theo tiêu chuẩn quốc tế.

Chính sách phát triển hiện nay cần nêu cao chủ nghĩa thực dụng

Vào dịp này hàng năm, những hình ảnh về cuộc chiến biên giới do Trung Quốc gây ra năm 1979 lại được chia sẻ, khơi dậy trong lòng người các sắc thái tình cảm yêu nước và nỗi oán hờn quân xâm lược.

Con đường du học kỳ lạ của nữ tiến sĩ ngành miễn dịch học

TS Trần Nguyễn Kim Thi hiện đang nghiên cứu hậu tiến sĩ về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong y khoa ở Viện Y học chuẩn xác Hugh Kaul tại University of Alabama in Birmingham (UAB).

Người thầy tận tâm cùng học trò và khoa học

14 năm gắn bó với Trường THPT chuyên Lào Cai (Lào Cai), thầy Phạm Văn Điệp có nhiều thành tích đáng tự hào trong việc phát hiện bồi dưỡng học sinh (HS) giỏi quốc gia và hướng dẫn HS NCKH môn Vật lý.

Người thầy tận tâm cùng học trò và khoa học

14 năm gắn bó với Trường THPT chuyên Lào Cai (Lào Cai), thầy Phạm Văn Điệp có nhiều thành tích đáng tự hào trong việc phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia và hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học môn Vật lý.

Vòng tròn sự sống

Trong thế giới hình học thì hình tròn quen thuộc, gần gũi nhất với con người. Theo một khảo sát khoa học thực nghiệm bằng cách đưa cho mỗi người một tờ giấy trắng và đề nghị vẽ bất kỳ hình gì mình thích. Kết quả cho thấy số người vẽ hình tròn nhiều nhất.

Triết lý hoàn thiện con người của Panasonic

Bằng nhiều chương trình trách nhiệm xã hội, Tập đoàn Panasonic góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, cũng như thúc đẩy sự phát triển của địa phương.

Cột điện bị gãy là do... 'dự ứng lực'?

Gãy đổ cột điện với số lượng nhiều là sự cố nghiêm trọng, cần phải có câu trả lời dựa trên chứng cứ nghiên cứu khoa học thực nghiệm.

Phản đối sử dụng điện thoại hay thay đổi phương pháp dạy và học?

Nếu có một phương pháp đúng thì những chiếc điện thoại sẽ là cây đũa thần trong tay học trò. Nếu phương pháp đã dở thì một cuốn sách giáo khoa đạo đức cũng trở thành gây hại.

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.

'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam'

'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam. Ông đã thổi một luồng sinh khí mới vào một lãnh vực xưa nay vốn vẫn chỉ dành riêng cho một thiểu số đặc biệt. Ông đi thẳng vào những vấn đề triết học mà ông quan tâm nhất: Hegel, Fukuyama, Wilber, và truyền thống huyền học (esoteric tradition) Tây Phương'- Triết gia Dương Ngọc Dũng.

'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam'

'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam. Ông đã thổi một luồng sinh khí mới vào một lãnh vực xưa nay vốn vẫn chỉ dành riêng cho một thiểu số đặc biệt. Ông đi thẳng vào những vấn đề triết học mà ông quan tâm nhất: Hegel, Fukuyama, Wilber, và truyền thống huyền học (esoteric tradition) Tây Phương'- Triết gia Dương Ngọc Dũng.

Bí quyết giành HCV Olympic Hóa học quốc tế của chàng trai xứ Nghệ

Em Phạm Trung Quốc Anh - học sinh lớp 12A4 Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An vinh dự là 1 trong 4 học sinh Việt Nam đoạt Huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế 2020.

Nữ chủ tịch Công đoàn năng động, gương mẫu

Giản dị, nhẹ nhàng, khéo léo và năng động trong công tác Công đoàn là phong cách làm việc của cô Đỗ Thanh Loan, Chủ tịch Công đoàn cơ sở (CĐCS), giáo viên Trường THCS Trần Hưng Đạo (TP.Biên Hòa).

Giải mã hiện tượng sinh con khó nuôi

Khi sinh con khó nuôi, người ta thử đánh dấu lên xác đứa bé để rồi hoảng hốt khi gặp lại cái dấu đó trên cơ thể đứa con vừa chào đời.

Những tiết học không vách ngăn

Những tiếng reo lên đầy ngạc nhiên và thú vị khi nhóm học sinh Trường THPT Tôn Thất Tùng (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) tự tay làm ra những sản phẩm gốm từ bàn xoay thủ công ngay trong xưởng gốm của nhà trường.

Đa dạng hóa phương pháp dạy học

Hiện nay, nhiều trường học đã và đang đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của HS; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng.

3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2019 nhận học bổng nghiên cứu trị giá 150 triệu đồng

Sáng 12/12, tại Viện Hàn Lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 3 Nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2019 đã được được trao học bổng vì các nghiên cứu tiềm năng tại Việt Nam năm 2019. Đồng thời 32 nhà khoa học nữ xuất sắc đã góp phần thay đổi ngành khoa học Việt Nam trong 10 năm qua cũng được vinh danh.

Trao giải thưởng vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học

Sáng 12-12, tại Hà Nội, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học cho 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2019 đã có những nghiên cứu tiềm năng tại Việt Nam năm 2019, và vinh danh 32 nhà khoa học nữ xuất sắc đã góp phần thay đổi ngành khoa học Việt Nam trong 10 năm qua.

Ai là người đầu tiên phát hiện khí oxy?

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.

Tầm nhìn về giáo dục

Năm học 2021-2022, chương trình giáo dục phổ thông mới chính thức triển khai và bắt đầu từ khối lớp 1. Những năm học tiếp theo, sẽ lần lượt triển khai đối với các khối lớp 2, lớp 6... và đến năm học 2024-2025 sẽ triển khai với các khối lớp 5, 9, 12, hoàn tất chương trình.

Cuốn sách giúp con bạn phát huy khả năng thiên tài

Cha mẹ có thể dạy con thành thiên tài? Câu hỏi sẽ được giải đáp thấu đáo và cặn kẽ trong cuốn sách Trẻ em là thiên tài của Giáo sư, nhà giáo dục nổi tiếng người Nhật Makoto Shichida.

Thiền định: Kỹ năng mềm để trở thành nhà lãnh đạo tỉnh thức

Trong hành trình trở thành nhà lãnh đạo tỉnh thức, thiền định và chánh niệm là một kỹ năng mềm - 'sợi chỉ đỏ' xuyên suốt có thể giúp bạn tìm kiếm sự kết nối bên trong, dần thấu hiểu chính mình để thấu cảm, tạo động lực và làm việc với đội nhóm hiệu quả.

Bí quyết giành huy chương quốc tế của cậu học trò xóm núi

Vào một ngày đầu tháng 8/2019 các phóng viên TTXVN tìm về căn nhà nhỏ của gia đình em Phạm Thanh Lâm, học sinh lớp 12 chuyên Hóa, Trường Trung học phổ thông Chuyên Lê Hồng Phong (tỉnh Nam Định), người vừa xuất sắc giành Huy chương Bạc trong kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 51 tổ chức tại Cộng hòa Pháp.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'IEC Quảng Ngãi là mô hình giáo dục tiêu biểu'

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, làm việc tại Thành phố Giáo dục Quốc tế IEC Quảng Ngãi.

Thủ tướng ấn tượng với Thành phố Giáo dục quốc tế - IEC Quảng Ngãi

IEC Quảng Ngãi là hệ sinh thái giáo dục quốc tế toàn diện đầu tiên tại Việt Nam được NHG triển khai xây dựng với đầy đủ cấp học từ mầm non đến lớp 12