Các quyết sách đầu tiên với doanh nghiệp nhà nước

Các quyết định về quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tài chính đã góp phần làm giảm bớt sự tập trung quan liêu bao cấp trong cơ chế quản lý nhà nước đối với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho sự 'bung ra' mạnh mẽ của sản xuất.

Hậu Giang: Tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

100 đại biểu là nữ quản lý, điều hành hợp tác xã; tổ trưởng tổ hợp tác; chủ mô hình kinh tế cá thể, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hậu Giang được tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp.

Đồng hành với phụ nữ

Tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo để hội viên nâng cao kiến thức, học hỏi các mô hình phát triển kinh tế; giúp đỡ hội viên tiếp cận được với các nguồn vốn vay ưu đãi, giới thiệu, kết nối tìm đầu ra cho các sản phẩm khởi nghiệp... là những cách Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Quảng Điền đồng hành cùng chị em trong con đường khởi nghiệp, vươn lên phát triển kinh tế.

Dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận của Hà Nội vào năm 2030

TP Hà Nội sẽ phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 38)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Hà Nội: Xây dựng đề án thu phí xe máy vào một số khu vực

Hà Nội xây dựng đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Hà Nội lập đề án cấm xe máy ở các quận

UBND TP Hà Nội giao Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Công an TP lập đề án để tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Hà Nội lên phương án cấm xe máy ở các quận

UBND TP. Hà Nội giao Sở GTVT phối hợp với Công an Thành phố lập đề án để tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Hà Nội lại tính cấm xe máy tại 12 quận

Hà Nội sẽ hoàn thiện đề án phân vùng hạn chế hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030

Hà Nội tiến tới dừng hoạt động xe máy tại địa bàn các quận vào năm 2030

Trong số các nhiệm vụ, dự án, đề án, chương trình ưu tiên thực hiện để phát triển kinh tế đô thị trên địa bàn, Hà Nội sẽ hoàn thiện đề án phân vùng hạn chế hoạt động, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 14,5%

Trong 5 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của Bình Dương đạt 123.648 tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ. Trong đó kinh tế Nhà nước đạt 8.744 tỷ đồng, tăng 13%; kinh tế cá thể đạt 51.239 tỷ đồng, tăng 14,5%; kinh tế tư nhân đạt 57.304 tỷ đồng, tăng 15,1%; kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 6.340 tỷ đồng, tăng 11,4%.

Hội Doanh nghiệp huyện Thường Tín sát cánh cùng người lao động

Ngày 11/5, Hội Doanh nghiệp huyện Thường Tín tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Dự Đại hội có Phó Bí thư Thường trực Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Đức Tiến; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thường Tín Tạ Hữu Thọ; Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Nguyễn Xuân Minh…

Cập nhật tổng quan kinh tế tỉnh Bình Dương 4 tháng đầu năm

Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp ngành công nghiệp không mấy lạc quan trong tháng 4/2023, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Bình Dương chỉ tăng nhẹ 2,2% so với tháng trước đó.

Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội - Bài 1: Những dấu ấn đổi mới

Đổi mới hoạt động Quốc hội là quá trình được thực hiện xuyên suốt, liên tục kể từ năm 1946 đến nay. Trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ mới, Quốc hội liên tục đổi mới mạnh mẽ về tư duy, cách làm để thực hiện 3 chức năng cơ bản là lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Khuyến khích hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ

Chính phủ cần có cơ chế hỗ trợ phù hợp để 'khuyến khích' hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ. Đây là đề xuất của TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ II với chủ đề 'Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực quan trọng của nền kinh tế' ngày 2.4.

Đến năm 2025, kinh tế tư nhân có thể đóng góp 55% vào GDP quốc gia

Nhìn nhận tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm, nhưng TS. Cấn Văn Lực khẳng định khu vực này đã và đang là động lực quan trọng của nền kinh tế và kỳ vọng đến năm 2025 nâng mức đóng góp lên 55% có thể đạt được.

Kinh tế tư nhân đóng góp bình quân 46% vào GDP quốc gia

Theo tính toán của TS. Cấn Văn Lực, trong cơ cấu GDP quốc gia giai đoạn 2016-2021, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp bình quân khoảng gần 46%. Tuy nhiên, vị chuyên gia chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Cùng đó, kinh tế tư nhân chủ yếu có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, đa số vẫn là kinh tế hộ kinh doanh (chiếm 94%).

Vai trò, mục tiêu của logistics và những vấn đề đặt ra

Logistics là dịch vụ quan trọng về nhiều mặt của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển đến năm 2025 ở mức rất cao thể hiện ở nhiều chỉ tiêu, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết....

Doanh nghiệp trong nước: Những mảng sáng - tối

Doanh nghiệp ra/vào thị trường tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm của người lao động, bởi doanh nghiệp và doanh nhân là lực lượng xung kích trên mặt trận kinh tế - xã hội...

Kỳ vọng về sự phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã

Phát huy vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX), Liên minh HTX tỉnh Long An quyết tâm thực hiện tốt Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới.

Điểm khác biệt đáng tự hào của năm 2022

GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao nhất kể từ 2007 đến nay, trong khi lạm phát chỉ ở mức 3,15%. Đây là điều khá đặc biệt khi áp lực lạm phát của năm 2022 không nhỏ.

Tổ vay vốn – Nhịp cầu nối tín dụng tam nông

Với mục tiêu khơi thông nguồn vốn tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank đã phối hợp với Hội nông dân, Hội Phụ nữ triển khai hệ thống tổ vay vốn nhằm tạo kênh dẫn vốn và quản lý vốn hiệu quả.

Tổ vay vốn của Agribank - Nhịp cầu nối tín dụng tam nông

Mô hình tổ vay vốn được Agribank phát triển dựa trên sự hợp tác chặt chẽ với các cấp ủy, chính quyền, Hội Nông dân Việt Nam và các đoàn thể. Agribank đã thực hiện ký kết hợp tác với hội nông dân địa phương, thành lập các ban chỉ đạo, tổ vay vốn đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển tín dụng tại khu vực nông thôn.

Tổ vay vốn - ngôi nhà thứ hai của nông dân

Lựa chọn phối hợp với các tổ chức Hội, đoàn thể để thành lập các tổ vay vốn, nhằm khơi thông nguồn vốn, tạo kênh dẫn vốn hiệu quả đến bà con nông dân, Agribank không chỉ hoàn thành xuất sắc các mục tiêu tăng trưởng, bảo đảm chất lượng nguồn vốn mà còn tạo ra 'sân chơi' bổ ích để bà con chia sẻ kinh nghiệm, gửi gắm niềm tin và gắn kết mật thiết trong cuộc sống và sản xuất, kinh doanh.

Tổ vay vốn – Nhịp cầu nối tín dụng tam nông

Với mục tiêu khơi thông nguồn vốn tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank đã phối hợp với Hội nông dân, Hội Phụ nữ triển khai hệ thống tổ vay vốn nhằm tạo kênh dẫn vốn và quản lý vốn hiệu quả. Tổ vay vốn còn là nơi để các thành viên gửi gắm niềm tin, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và được ví như 'cánh tay nối dài' của Agribank đến với người dân.

Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) (Nghị quyết số 13), khu vực KTTT tại Hà Nam đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa đạt mức phát triển như mục tiêu, kỳ vọng.

Yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững đất nước

Để xã hội ổn định và tạo tiền đề cho phát triển của Việt Nam hiện nay chúng ta phải dựa trên ba yếu tố chủ yếu: phát triển kinh tế; chống tham nhũng và quan hệ quốc tế hài hòa.

Phấn đấu năm 2030: Trên 40% đến 45% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các sàn thương mại điện tử lớn

Theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược 'Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đền năm 2045', trong đó nêu rõ mục tiêu giai đoạn 2021-2030, phấn đấu trên 40% đến 45% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các sàn thương mại điện tử lớn.

Phát triển kinh tế tập thể trong giai đoạn mới: Năng động, hiệu quả, bền vững

Phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn nữa khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã, đóng góp xứng đáng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn tới; cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân là yêu cầu quan trọng tại Nghị quyết số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới.

Doanh nghiệp cần quan tâm phát triển kinh tế xanh

Khảo sát một số dự án của Tập đoàn TH đầu tư tại Nghệ An, sáng ngày 23/7, Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức.

Thúc đẩy chuỗi cung ứng nông sản trong nước

Nước ta có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu (XK) nông sản. Tuy nhiên, nhìn nhận thực tế có thể thấy, chúng ta đang tập trung XK sản phẩm tươi mà lại chưa chú trọng tới xây dựng chuỗi cung ứng tiêu thụ nội địa cũng như đưa các sản phẩm vào các nhà máy chế biến để mở rộng kênh tiêu thụ.