Tổ vay vốn của Agribank - Nhịp cầu nối tín dụng tam nông

Mô hình tổ vay vốn được Agribank phát triển dựa trên sự hợp tác chặt chẽ với các cấp ủy, chính quyền, Hội Nông dân Việt Nam và các đoàn thể. Agribank đã thực hiện ký kết hợp tác với hội nông dân địa phương, thành lập các ban chỉ đạo, tổ vay vốn đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển tín dụng tại khu vực nông thôn.

Tổ vay vốn - ngôi nhà thứ hai của nông dân

Lựa chọn phối hợp với các tổ chức Hội, đoàn thể để thành lập các tổ vay vốn, nhằm khơi thông nguồn vốn, tạo kênh dẫn vốn hiệu quả đến bà con nông dân, Agribank không chỉ hoàn thành xuất sắc các mục tiêu tăng trưởng, bảo đảm chất lượng nguồn vốn mà còn tạo ra 'sân chơi' bổ ích để bà con chia sẻ kinh nghiệm, gửi gắm niềm tin và gắn kết mật thiết trong cuộc sống và sản xuất, kinh doanh.

Tổ vay vốn – Nhịp cầu nối tín dụng tam nông

Với mục tiêu khơi thông nguồn vốn tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank đã phối hợp với Hội nông dân, Hội Phụ nữ triển khai hệ thống tổ vay vốn nhằm tạo kênh dẫn vốn và quản lý vốn hiệu quả. Tổ vay vốn còn là nơi để các thành viên gửi gắm niềm tin, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và được ví như 'cánh tay nối dài' của Agribank đến với người dân.

Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) (Nghị quyết số 13), khu vực KTTT tại Hà Nam đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa đạt mức phát triển như mục tiêu, kỳ vọng.

Yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững đất nước

Để xã hội ổn định và tạo tiền đề cho phát triển của Việt Nam hiện nay chúng ta phải dựa trên ba yếu tố chủ yếu: phát triển kinh tế; chống tham nhũng và quan hệ quốc tế hài hòa.

Phấn đấu năm 2030: Trên 40% đến 45% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các sàn thương mại điện tử lớn

Theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược 'Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đền năm 2045', trong đó nêu rõ mục tiêu giai đoạn 2021-2030, phấn đấu trên 40% đến 45% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các sàn thương mại điện tử lớn.

Phát triển kinh tế tập thể trong giai đoạn mới: Năng động, hiệu quả, bền vững

Phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn nữa khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã, đóng góp xứng đáng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn tới; cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân là yêu cầu quan trọng tại Nghị quyết số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới.

Doanh nghiệp cần quan tâm phát triển kinh tế xanh

Khảo sát một số dự án của Tập đoàn TH đầu tư tại Nghệ An, sáng ngày 23/7, Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức.

Thúc đẩy chuỗi cung ứng nông sản trong nước

Nước ta có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu (XK) nông sản. Tuy nhiên, nhìn nhận thực tế có thể thấy, chúng ta đang tập trung XK sản phẩm tươi mà lại chưa chú trọng tới xây dựng chuỗi cung ứng tiêu thụ nội địa cũng như đưa các sản phẩm vào các nhà máy chế biến để mở rộng kênh tiêu thụ.

Gò Dầu tổng kết tổng điều tra kinh tế và điều tra cơ sở hành chính năm 2021

UBND huyện Gò Dầu vừa tổng kết tổng điều tra kinh tế và điều tra cơ sở hành chính năm 2021.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn quá tầm trong hình thành chuỗi cung ứng nông sản

Ước tính có 35% số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đóng vai trò quan trọng trong vận hành chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn đang gặp nhiều trở ngại trong việc có thể hình thành chuỗi cung ứng.

Sửa Luật để kinh tế HTX bứt lên

Thực trạng bức tranh về kinh tế hợp tác cho thấy, nhiều cơ chế, chính sách hiện nay không còn phù hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế, đặc biệt là khi đại dịch Covid-19 đang tiếp tục 'thử thách' sức chịu đựng của mô hình kinh tế này. Chính vì vậy, việc sửa đổi Luật Hợp tác xã đã tới giai đoạn chín muồi và ngày càng trở nên cấp thiết.

Kinh tế Kinh tế hợp tác xã khẳng định vị thế mọi thời đại

TTH - Trong chiến tranh và đến thời kỳ đất nước giải phóng, đổi mới, kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước.

Chọn lọc để ưu đãi FDI, đừng để nông dân thiệt

Việc xây dựng tiêu chí để chọn lọc ưu đãi cũng cần phải công bằng cho DN trong nước, nhất là lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn.

Lâm Hà: ''Dân vận khéo'' trong phát triển mô hình kinh tế tập thể

Việc không ngừng đẩy mạnh tuyên truyền vận động phát triển các mô hình kinh tế tập thể đã góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và đóng góp vào quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại Lâm Hà.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Ngày 15/2, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW về kinh tế tập thể và tổng kết 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị.

Tăng cường liên doanh, liên kết để tạo ra những giá trị cao hơn

Sáng nay (15-2), tại điểm cầu Bình Phước, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường; Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền, cùng lãnh đạo các sở, ngành và một số doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) điển hình đã dự hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18-3-2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) và tổng kết 10 năm thi hành Luật HTX năm 2012.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển mạnh mẽ hơn nữa

Sáng 15-2, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TƯ, ngày 18-3-2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 'về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể' và 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012.

Tỉ trọng đóng góp vào GDP của khu vực kinh tế tập thể giảm liên tục

Trong 20 năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tập thể rất thấp, đóng góp vào GDP cả nước giảm liên tục từ 8,06% năm 2001 xuống còn 3,62% năm 2020.

Nông nghiệp vượt khó giành thắng lợi

Năm 2021, đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ bấp bênh đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của huyện Chiêm Hóa. Thế nhưng, với sự quyết tâm, quyết liệt trong lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp và sự nỗ lực vượt khó của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện, các chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp đã đạt được kết quả tích cực.

Thị xã Mường Lay 50 năm dựng xây và phát triển

Vũ Xuân Linh Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Mường LayĐBP - Thị xã Mường Lay trước đây là TX. Lai Châu được Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập từ ngày 8/10/1971. Sau 50 năm xây dựng và trưởng thành, trải qua nhiều gian nan, thử thách, chia tách, sát nhập, đổi tên, từ một thị xã nghèo, khó khăn, song nhờ có truyền thống đoàn kết, cần cù và sáng tạo trong lao động, kiên trì và bền bỉ trong xây dựng quê hương của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc, Mường Lay đã từng bước phát triển và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực.

Kinh tế Kinh tế Thuế thu nhập cá nhân tăng cao

TTH - Năm 2021, hoạt động của nền kinh tế gặp nhiều khó khăn là điều ai cũng có thể cảm nhận được. Ví như mảng dịch vụ thường xuyên trong tình trạng 'mở – đóng' vì phải thực hiện mục tiêu kép - vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế.

Chính trị - Xã hội Pháp luật - Cuộc sống Làm thế nào đạt mục tiêu chống hàng giả

TTH - Khái niệm hàng nhái nên được xác định đó là hàng giả. Giả tức là không thật, không gây nên nhầm lẫn. Điều này đã có quy định rõ trong Luật Sở hữu trí tuệ; về mặt từ ngữ không cần nói dài dòng 'hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng' mà nên gộp lại, chỉ sử dụng một từ - hàng giả - là đủ. Hàng nào không đúng nguyên bản gốc thì gọi là giả - giả về chất lượng, giả về mẫu mã, giả về nguồn gốc xuất xứ…

Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức tại Đà Lạt

Ngày 30/11, Trường Đại học Đà Lạt phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội thảo Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ trong khu vực phi chính thức tại TP Đà Lạt và các yếu tố ảnh hưởng.